K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: 2x-101=121

=>2x=121+101=222

=>\(x=\frac{222}{2}=111\)

11 tháng 5

x là 10


10 tháng 5

không dám tiêu pha gì, chỉ muốn dành dụm, nhiều khi đến quá mức thành bủn xỉn.

10 tháng 5

Hà tiện là một từ miêu tả tính cách của những người tiết kiệm một cách quá mức, đến mức không hợp lý. Người hà tiện thường không muốn chi tiêu dù chỉ là những món đồ cần thiết trong cuộc sống. Họ luôn tìm cách tiết kiệm từng đồng, thậm chí là với những việc rất nhỏ nhặt. Tuy nhiên, sự hà tiện có thể gây ra những hậu quả không tốt, vì đôi khi họ bỏ qua những điều quan trọng và cần thiết chỉ vì muốn tiết kiệm. Một người hà tiện có thể khiến những người xung quanh cảm thấy không thoải mái vì sự keo kiệt, thiếu sẻ chia.

10 tháng 5

Khoảng 20-25 nhà nước

Ông Trạng thả diềuVào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi...
Đọc tiếp

Ông Trạng thả diều

Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.

Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam

Câu 2:

Nội dung của câu chuyện là gì?

A. Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, hiếu học, vượt khó và thi đỗ Trạng nguyên. B. Chứng minh triều đại vua Trần Thái Tông có nhiều nhân tài. C. Tuổi thơ khốn khó của những đứa trẻ Việt Nam thời phong kiến. D. Những cách học bài sáng tạo của chú bé: sách, vở, bút, đèn,...



1
11 tháng 5

Câu 2: Nội dung của câu chuyện là gì?

A. Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, hiếu học, vượt khó và thi đỗ Trạng nguyên.

Giải thích: Câu chuyện kể về chú bé Nguyễn Hiền, một cậu bé thông minh, ham học và vượt qua hoàn cảnh khó khăn để trở thành Trạng nguyên khi mới chỉ 13 tuổi. Câu chuyện ca ngợi tinh thần hiếu học, sự kiên trì và sự vượt khó của chú bé trong việc học tập và đạt được thành tích xuất sắc.

Vì vậy, đáp án đúng là A.

10 tháng 5

Ở câu này chủ ngữ là : Mẹ.

Tớ có một bài văn về Thánh Gióng , tớ có sai sót gì mọng các bạn góp ý . Cảm ơn các cậu đã đọc , nếu thây hay hãy chọn tớ là câu trả lời hay nhaaaaaaaa ! ~Xin phép cho tớ bắt đầu ạ !~Trong bức tranh huyền thoại lung linh sắc màu về người anh hùng Thánh Gióng, hình ảnh người mẹ hiện lên thật giản dị, đời thường nhưng lại mang một ý nghĩa sâu sắc, góp...
Đọc tiếp

Tớ có một bài văn về Thánh Gióng , tớ có sai sót gì mọng các bạn góp ý . Cảm ơn các cậu đã đọc , nếu thây hay hãy chọn tớ là câu trả lời hay nhaaaaaaaa !

~Xin phép cho tớ bắt đầu ạ !~

Trong bức tranh huyền thoại lung linh sắc màu về người anh hùng Thánh Gióng, hình ảnh người mẹ hiện lên thật giản dị, đời thường nhưng lại mang một ý nghĩa sâu sắc, góp phần quan trọng làm nên vẻ đẹp của câu chuyện. Bà không phải là một nhân vật sở hữu sức mạnh phi thường hay trí tuệ hơn người, mà là một người mẹ nông dân chất phác, hiền lành, nhưng ẩn chứa trong đó là một trái tim nhân hậu và một niềm tin mãnh liệt vào những điều tốt đẹp.

Câu chuyện bắt đầu bằng chi tiết bà mẹ "ước ao một mụn con". Ước mơ giản dị ấy, khát khao thiêng liêng ấy đã cảm động trời xanh, để rồi một ngày kia, bà "dẫm phải một vết chân rất to", về nhà "thấy bụng khác lạ" và mang thai mười hai tháng mới sinh ra cậu bé Gióng. Chi tiết này, dù mang màu sắc kỳ lạ, nhưng lại khắc họa sâu sắc nỗi mong mỏi, niềm hạnh phúc vỡ òa của người mẹ khi đứa con chào đời.

Những năm tháng đầu đời của Gióng là những ngày tháng yên bình dưới sự chăm sóc tận tình của mẹ. Bà vun vén cho con từng bữa ăn, giấc ngủ, trao cho con tình yêu thương vô bờ bến. Dù Gióng lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, nhưng trong ánh mắt người mẹ vẫn luôn ánh lên niềm tin và sự kiên nhẫn. Bà không hề tỏ ra phiền muộn hay thất vọng, mà âm thầm dõi theo con, chờ đợi một điều kỳ diệu.

Bước ngoặt của câu chuyện xảy đến khi sứ giả nhà vua tìm người tài giỏi cứu nước. Tiếng nói đầu tiên của Gióng không phải là tiếng "mẹ ơi" quen thuộc mà là lời thỉnh cầu đanh thép: "Ta muốn đi đánh giặc!". Câu nói ấy như một tiếng sấm vang dội, làm lay động cả đất trời, và hơn ai hết, người mẹ là người kinh ngạc và xúc động nhất. Bà hiểu rằng, đứa con tưởng chừng như yếu ớt của mình lại mang trong mình một sứ mệnh lớn lao.

Trong khoảnh khắc lịch sử ấy, người mẹ không hề tỏ ra sợ hãi hay níu kéo con. Bà gạt đi những lo lắng, những tình cảm riêng tư để hướng lòng mình vào nghĩa lớn. Bà trở thành hậu phương vững chắc cho con, dặn dò dân làng gom góp gạo nuôi chú bé. Sự ủng hộ, tin tưởng tuyệt đối của người mẹ đã tiếp thêm sức mạnh tinh thần to lớn cho Gióng, giúp cậu bé mau chóng trở thành một tráng sĩ oai phong, đánh tan giặc Ân xâm lược.

Hình ảnh người mẹ trong Thánh Gióng là biểu tượng cho tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp. Đó là tình yêu thương vô điều kiện, là sự hy sinh thầm lặng, là niềm tin mãnh liệt vào con cái. Bà không chỉ là người sinh ra Gióng mà còn là người khơi dậy, nuôi dưỡng lòng yêu nước và ý chí quật cường trong tâm hồn cậu bé.

Có thể nói, nhân vật mẹ trong Thánh Gióng, dù không trực tiếp ra trận chiến đấu, nhưng lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Bà là nguồn cội của sức mạnh phi thường, là điểm tựa tinh thần vững chắc cho người anh hùng. Hình ảnh giản dị mà cao cả của bà đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ trong văn hóa dân gian Việt Nam, ngợi ca tình mẫu tử bao la và đức hy sinh cao quý của người phụ nữ Việt Nam.


6
9 tháng 5

Bài văn của bạn rất hay

9 tháng 5

Tốt

9 tháng 5

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số, trong đó có một đại lượng không đổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Vì chỉ thêm vào tử số nên mẫu số luôn không đổi và bằng mẫu số lúc đầu.

Tử số lúc đầu bằng: \(\frac{9}{13}\) (mẫu số lúc đầu)

Tử số lúc sau bằng: \(\frac{27}{32}\) (mẫu số lúc đầu)

315 đơn vị ứng với phân số là:

\(\frac{27}{32}\) - \(\frac{9}{13}\) = \(\frac{63}{416}\) (mẫu số lúc đầu)

Mẫu số lúc đầu là:

315 : \(\frac{63}{416}\) = 2080

Tử số lúc đầu là:

2080 x \(\frac{9}{13}\) = 1440

Phân số cần tìm là: \(\frac{1440}{2080}\)

Đáp số: \(\frac{1440}{2080}\)


9 tháng 5

\(\frac24\) : \(\frac32\)

= \(\frac24\) x \(\frac23\)

= \(\frac{4}{12}\)

= \(\frac13\)

= 1/3 nhé

9 tháng 5

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ ẩn tỉ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Tỉ số số bạn nam và số bạn nữ là:

\(\frac23\) : \(\frac12\) = \(\frac43\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số học sinh nam là: 5:(4 - 3) x 4 = 20(học sinh)

Số học sinh nữ là: 20 - 5 = 15(học sinh)

Đáp số: 20 học sinh nam; 15 học sinh nữ.






9 tháng 5

Ta có sơ đồ: