K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5

Ta có :

S.ABC = S.DBC = 10 x 12 : 2 = 60 (cm2)

S.ABD = S.ACD = 20 x 12 : 2 = 120 (cm2)

(1)

Từ (1) suy ra : S.MAB = S.MCD.

Vì hai tam giác ABC và CBD có chung đáy BD mà S.CBD = 1/2  S.ABD. Suy ra,đường cao hạ từ A tới BD gấp 2 lần đường cao hạ từ C tới BD.

Xét hai tam giác MDA và MCD có chung đyá DMM và do (2) suy ra : S.MCD =1/2  S.MDA =1/3  S.ACD = 120 : 3 = 40 (cm2)

Vậy S.MDA = 120 - 40 = 80 (cm2)

S.MBC = 60 - 40 = 20  (cm2)

19 tháng 5

Ta có :

S.ABC = S.DBC = 10 x 12 : 2 = 60 (cm2)

S.ABD = S.ACD = 20 x 12 : 2 = 120 (cm2)

(1)

Từ (1) suy ra : S.MAB = S.MCD.

Vì hai tam giác ABC và CBD có chung đáy BD mà S.CBD = 1/2  S.ABD. Suy ra, đường cao hạ từ A tới BD gấp 2 lần đường cao hạ từ C tới BD.

Xét hai tam giác MDA và MCD có chung đáy DMM và do (2) suy ra : S.MCD =1/2 ; S.MDA =1/3 

S.ACD = 120 : 3 = 40 (cm2)

Vậy S.MDA = 120 - 40 = 80 (cm2)

S.MBC = 60 - 40 = 20  (cm2)

Đúng thì cho mình 1 like nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:
a. Khi $m=0$ thì PT trở thành:

$x^2+2x-3=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+3=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-3$
b.

Để PT có 2 nghiêm pb $x_1,x_2$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} m+1\neq 0\\ \Delta'=(m-1)^2-(m+1)(m-3)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq -1\\ 4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\neq -1\)

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=\frac{2(m-1)}{m+1}$
$x_1x_2=\frac{m-3}{m+1}$

$\Rightarrow x_1+x_2-x_1x_2=1$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)=0$

$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_2=1$

Nếu $x_1=1$ thì $x_2=\frac{m-3}{m+1}$

Khi đó:

$x_1=2x_2$

$\Leftrightarrow 1=\frac{2(m-3)}{m+1}$

$\Rightarrow m+1=2m-6$

$\Leftrightarrow m=7$ (tm)

Nếu $x_2=1$ thì $x_1=\frac{m-3}{m+1}$

Khi đó:

$x_1=2x_2$
$\Leftrightarrow \frac{m-3}{m+1}=2$

$\Rightarrow m-3=2m+2$

$\Leftrightarrow m=5$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:

Đổi 15 dm = 1,5 m

Cần dùng số mét vuông kính để làm bể là:
$2\times 1,5+2\times 1,2\times (2+1,5)=11,4$ (m2)

18 tháng 5

     Đây là dạng toán nâng cao về trung bình cộng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi toán. Hôm nay Olm sẽ hưỡng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

               Giải:

Tổng của ba số là: 36 x 3 = 108

Tổng của số thứ nhất và số thứ hai là: 30 x 2 = 60

Tổng của số thứ hai và số thứ ba là: 40 x 2 = 80

Số thứ nhất là: 108 - 80 = 28

Số thứ hai là: 60 - 28 = 32

Số thứ ba là: 80 - 32 = 48

Đáp số:.. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:
Thời gian xe đi quãng đường AB:

16 giờ 12 phút - 14 giờ - 15 phút = 1 giờ 57 phút =1,95 giờ

Thời gian xe đi với vận tốc 30 km/h: 14 giờ 15 phút - 14 giờ = 15 phút = 0,25 giờ

Thời gian xe đi với vận tốc 40 km/h: 1,95 giờ - 0,25 giờ = 1,7 giờ

Quãng đường xe đi với vận tốc 30 km/h:

$0,25\times 30=7,5$ (km)

Quãng đường xe đi với vận tốc 40 km/h:

$1,7\times 40=68$ (km)

Quãng đường AB dài:

$7,5+68=75,5$ (km)

 

1: \(\sqrt{32}-\dfrac{6}{2-\sqrt{2}}-\sqrt{3+2\sqrt{2}}\)

\(=4\sqrt{2}-\dfrac{6\left(2+\sqrt{2}\right)}{4-2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(=4\sqrt{2}-3\left(2+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{2}+1\right)\)

\(=4\sqrt{2}-6-3\sqrt{2}-\sqrt{2}-1=-7\)

2: 

a: \(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)^2-\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{3\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+6\sqrt{x}+9-x+6\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{1}{3\sqrt{x}}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+3}\)

b: \(B< \dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{4}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(\dfrac{8-\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}< 0\)

=>\(5-\sqrt{x}< 0\)

=>\(\sqrt{x}>5\)

=>x>25

c: Để B là số nguyên thì \(4⋮\sqrt{x}+3\)

mà \(\sqrt{x}+3>=3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(\sqrt{x}+3=4\)

=>x=1(nhận)

1: Xét tứ giác BKHE có \(\widehat{BKE}=\widehat{BHE}=90^0\)

nên BKHE là tứ giác nội tiếp

2: ΔODE cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của DE

Xét ΔBDE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBDE cân tại B

=>BH là phân giác của góc DBE

=>\(\widehat{HBE}=\widehat{HBD}\)

mà \(\widehat{HBE}=\widehat{HKE}\)

nên \(\widehat{HKC}=\widehat{HBK}\)

Xét ΔHKC và ΔHBK có

\(\widehat{HKC}=\widehat{HBK}\)

\(\widehat{KHC}\) chung

Do đó: ΔHKC~ΔHBK

=>\(\dfrac{HK}{HB}=\dfrac{HC}{HK}\)

=>\(HK^2=HB\cdot HC\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔAHB~ΔCHA

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{DAH}=90^0\)(ΔDAH vuông tại H)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{DAH}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

=>ΔBAD cân tại B

ΔBAD cân tại B

mà BF là đường phân giác

nên BF\(\perp\)AD tại F

Xét ΔEFA vuông tại F và ΔEHB vuông tại H có

\(\widehat{FEA}=\widehat{HEB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEFA~ΔEHB

=>\(\dfrac{EF}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)

=>\(EF\cdot EB=EA\cdot EH\)

c: Xét ΔBAK và ΔBDK có

BA=BD

\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBDK

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BDK}\)

=>\(\widehat{BDK}=90^0\)

=>KD\(\perp\)BC

=>KD//AH

d: Xét ΔBKD có EH//KD

nên \(\dfrac{EH}{KD}=\dfrac{BH}{BD}\)

=>\(\dfrac{EH}{KD}=\dfrac{BH}{BA}\)

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(\dfrac{EH}{KD}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(\dfrac{EH}{BA}=\dfrac{KD}{BC}\)

18 tháng 5

diện tích khu đất đó là: 450,5 x 25,4 : 100 =114,427

#chúc học tốt nha

18 tháng 5

trần ánh vân, bạn sai rồi nó bảo 450,5 là 25,4% của diện tích khu đất mà?? sao bạn lại đi tìm 25,4% của 450,5??

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Bài môn Tiếng Việt bạn vui lòng đăng bài vào mục môn Tiếng Việt nhé.

20 tháng 5

vân à , hâhaha