K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5

Trên tia đối của tia NB, lấy E sao cho NB=NE

Xét ΔNBC và ΔNEA có

NB=NE

\(\widehat{BNC}=\widehat{ENA}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NA

Do đó: ΔNBC=ΔNEA

=>EC=EA

Xét ΔCBE có CB+CE>EB

mà CE=BA và EB=2BN

nên CB+BA>2BN

Tổng của số bị trừ và số trừ là:

3600-1500=2100

Số bị trừ là (2100+1500):2=3600:2=1800

=>Chọn A

19 tháng 5

Vì số bị trừ + số trừ + hiệu = 3600

Vậy 2 lần số bị trừ là 3600

Số bị trừ là: 3600 : 2  = 1800

Chọn A. 1800

4
456
CTVHS
19 tháng 5

^^

ừ hôm nay là sinh nhật bác hồ mà

19 tháng 5

Olm chào em đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.

                                   Giải:

Số khán giả sau khi giảm giá vé bằng: 

      100% + 20% = 120% (số khán giả lúc đầu)

Doanh thu sau khi giảm giá vé bằng:

     100% + 8%  = 108% (doanh thu lúc đầu)

Giá vé sau khi giảm bằng: 

     108% : 120% = 90% (giá vé lúc đầu)

Giá vé sau khi giảm là:

      80 000 x 90% = 72 000 (đồng)

Đáp số: 72 000 đồng.

        

 

                           

19 tháng 5

Con cảm ơn cô nhiều ạ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 5

Lời giải:

$PQ=AP$ và $P$ nằm giữa $A,Q$ nên $P$ là trung điểm $AQ$

$\Rightarrow PQ=AQ:2=8:2=4$ (cm) 

$Q$ nằm giữa $AB$ nên:

$AQ+QB = AB$

$QB=AB-AQ=12-8=4$ (cm) 

b.

Ta thấy $PQ=QB=4$ mà $Q$ nằm giữa $P,B$ nên $Q$ là trung điểm $PB$

Giúp em với em đang cần gấp ạ 1) Cho hàm số bậc nhất y= (m-2)x + m2 - 2m + 3 có đồ thị là (d). Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua giao điểm của 2 đường thẳng sau : 2x + y = 5 và y = -1 + 3x.2) Một đội công nhân theo kế hoạch phải sản xuất 120 sản phẩm, nhưng đến khi thực hiện công việc không những 2 công nhân được điều đi làm việc khác mà đội còn được giao thêm 40 sản phẩm nữa....
Đọc tiếp

Giúp em với em đang cần gấp ạ 

1) Cho hàm số bậc nhất y= (m-2)x + m2 - 2m + 3 có đồ thị là (d). Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua giao điểm của 2 đường thẳng sau : 2x + y = 5 và y = -1 + 3x.

2) Một đội công nhân theo kế hoạch phải sản xuất 120 sản phẩm, nhưng đến khi thực hiện công việc không những 2 công nhân được điều đi làm việc khác mà đội còn được giao thêm 40 sản phẩm nữa. Vì vậy, để hoàn thành công việc đc giao mỗi công còn lại phải làm nhiều hơn 8 sản phẩm nữa so với kế hoạch. Tính số công nhân của đội lúc đầu ( Biết rằng năng suất mỗi công nhân như nhau).

3) Cho PT : x2 + 2(m-1)x + 4m - 11 = 0 (1) ( với m là tham số). Tìm tất cả giá trị của m để PT (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn hệ thức : 

2 ( x1 - 1)2 + ( 6 - x2 ) ( x1x2 + 11) = 72

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 5

Bài 1:

PT hoành độ giao điểm của $y=5$ và $y=-1+3x$ là:
$5=-1+3x$

$\Leftrightarrow x=2$

$y=5$ (hiển nhiên vì thuộc đths $y=5$)

Vậy $(2;5)$ là giao điểm của 2 đt trên.

Để $y=(m-2)x+m^2-2m+3$ đi $(2;5)$ thì:

$5=(m-2).2+m^2-2m+3$

$\Leftrightarrow m^2=6\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{6}$
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 5

Bài 2:
Giả sử theo kế hoạch ban đầu cần $a$ công nhân và mỗi công nhân sản xuất $b$ sản phẩm.

Theo bài ra ta có:

$ab=120$

$(a-2)(b+8)=ab+40$
$\Leftrightarrow ab+8a-2b-16=ab+40$

$\Leftrightarrow 8a-2b = 56$

$\Leftrightarrow 4a-b=28$

$\Leftrightarrow b=4a-28$. Thay vào điều kiện $ab=120$ thì:

$a(4a-28)=120$

$\Leftrightarrow a(a-7)=30$
$\Leftrightarrow a^2-7a-30=0$

$\Leftrightarrow (a-10)(a+3)=0$
$\Leftrightarrow a=10$ (do $a>0$)

Vậy số công nhân ban đầu là $10$ người.

4
456
CTVHS
19 tháng 5

Check lại : 

\(\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-18}{19}.\dfrac{3}{14}+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-18}{14}+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-18}{14}\right)+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.-2+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{-6}{19}+\dfrac{6}{19}\)

\(=0\)

4
456
CTVHS
19 tháng 5

\(\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-18}{19}.\dfrac{3}{14}+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-18}{14}+\dfrac{6}{9}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-9}{7}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-9}{7}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{19}.-2+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{-6}{19}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{20}{57}\)