K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 1PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.    Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)

   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.

   Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương.  Con đường đất đỏ ngòng ngoèo qua cánh đồng, người đi chợ trông nhỏ bé như một đàn kiến. Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống, khiến tôi thấy náo nức trong lòng."

                                                                                     ( Theo Tuyển tập Thạch Lam)

Câu 1. Xác định phương thức  biểu đạt chính của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 2. Em hãy đặt nhan đề phù hợp cho đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó ( 1 diểm)

“Dưới chân đồi,những mảnh  ruộng mạ non như nhung,những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương”

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 4 đến câu 6)

  “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha -men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nằm được chìa khóa chốn lao tù...”

                                                                           (Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 4. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nếu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

Câu 5. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)

Câu 6. Niềm tự hào và tình yêu ngôn ngữ dân tộc là một biểu hiện cụ thể của tỉnh thần yêu nước. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu, nêu 03 biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong thế hệ trẻ ngày nay. (1,0 điểm)

0
ĐỀ 1PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.    Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)

   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.

   Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương.  Con đường đất đỏ ngòng ngoèo qua cánh đồng, người đi chợ trông nhỏ bé như một đàn kiến. Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống, khiến tôi thấy náo nức trong lòng."

                                                                                     ( Theo Tuyển tập Thạch Lam)

Câu 1. Xác định phương thức  biểu đạt chính của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 2. Em hãy đặt nhan đề phù hợp cho đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó ( 1 diểm)

“Dưới chân đồi,những mảnh  ruộng mạ non như nhung,những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương”

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 4 đến câu 6)

  “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha -men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nằm được chìa khóa chốn lao tù...”

                                                                           (Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 4. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nếu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

Câu 5. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)

Câu 6. Niềm tự hào và tình yêu ngôn ngữ dân tộc là một biểu hiện cụ thể của tỉnh thần yêu nước. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu, nêu 03 biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong thế hệ trẻ ngày nay. (1,0 điểm)

0
18 tháng 6 2021

NGUYỄN THẾ HOÀNG LINH

Nguyễn Thế Hoàng Linh (sinh năm 1982) đã từng là sinh viên trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Năm thứ 3 đại học, Linh đã xuất thần sáng tác một loạt thơ và tuỳ ký – chỉ trong thời gian ngắn đến độ kiệt sức và ngã bệnh.

Nhà thơ trẻ Nguyễn Thế Hoàng Linh còn là tác giả của tiểu thuyết “Chuyện của thiên tài” gây nhiều tiếng vang trên văn đàn và công chúng yêu văn học. Nguyễn Thế Hoàng Linh được giới phê bình văn chương đánh giá cao và yêu mến gắn cho nghệ danh: “Thi tài tuổi 20” – với một cõi thơ cưu mang trí tuệ, hào phóng cảm xúc. Thơ của anh ngồ ngộ, nhiều khi tưởng như bỡn cợt nhưng ẩn chứa nhiều suy tư và triết lý. Anh là một tác giả quen thuộc với nhiều bạn đọc trẻ.

18 tháng 6 2021

Trả lời :

20 tuổi đúng ko bn 

Mik cx ko chắc

Hok T~

18 tháng 6 2021

chưa  bạn

chưa đâu bn

k mik nhé

~Hok tốt~

18 tháng 6 2021

chắc là như này

1. Mở bài

- Giới thiệu chung về tiết tập làm văn cần miêu tả:

  • Tiết tập làm văn đó vào tiết mấy (thời gian nào)?
  • Cả lớp đã chuẩn bị và mong chờ tiết tập làm văn đó ra sao?

2. Thân bài

a. Mở đầu tiết tập làm văn:

  • Cô giáo dặn lại những yêu cầu trong quá trình viết, rồi viết đề lên bảng
  • Các bạn học sinh ở dưới chăm chú chép đề vào vở, một số bạn vẫn còn loay hoay xếp nốt bút, vở lên bàn
  • Sau khi cô giáo viết xong đề, ra hiệu tiết viết bài bắt đầu, cả lớp liền bắt đầu nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ

b. Miêu tả tiết tập làm văn:

- Cô giáo:

  • Dịu dàng quan sát cả lớp làm bài
  • Cô di chuyển dọc theo lớp học để có thể quan sát tất cả học sinh
  • Thỉnh thoảng cô dừng lại nhìn chăm chú vào một bàn nào đấy
  • Có lúc cô nghiêm túc nhắc nhở một số bạn không được thảo luận hay làm việc riêng

- Học sinh:

  • Chăm chú làm bài
  • Có bạn đăm chiêu suy nghĩ, có bạn cắm cúi viết liên tục
  • Có bạn thì ngơ ngẩn ngồi nhớ về lời cô đã giảng
  • Có bạn thì cố gắng tìm cách thảo luận với bạn khác đến lúc bị cô giáo cảnh cáo thì mới thôi

- Khung cảnh lớp học:

  • Cả lớp học yên tĩnh, chỉ nghe thấy tiếng bút, tiếng giấy và tiếng chân cô giáo di chuyển
  • Thỉnh thoảng có một vài chú chim nhỏ ríu rít trên cành bàng ngoài cửa sổ, nhưng chỉ một lát sau nó đã vội bay đi

c. Cuối giờ tiết tập làm văn:

  • Cô giáo yêu cầu các bạn học sinh dừng bút để nộp bài
  • Các bạn học sinh lần lượt đem bài nộp cho cô giáo, một số bạn còn cố gắng tranh thủ viết thêm vài chữ nữa
  • Trên khuôn mặt các bạn là sự nhẹ nhàng sau khi hoàn thành bài tập làm văn
  • Có bạn vui vì viết được bài hay, có bạn buồn vì chưa viết được như ý
  • Các bạn xúm lại xì xào bàn tán về bài viết và an ủi nhau

c. Kết bài

Suy nghĩ của em về tiết tập làm văn vừa rồi

1. Mở bài

- Giới thiệu chung về tiết tập làm văn cần miêu tả:

-Tiết tập làm văn đó vào tiết mấy (thời gian nào)?

-Cả lớp đã chuẩn bị và mong chờ tiết tập làm văn đó ra sao?

2. Thân bài

a. Mở đầu tiết tập làm văn:

-Cô giáo dặn lại những yêu cầu trong quá trình viết, rồi viết đề lên bảng

-Các bạn học sinh ở dưới chăm chú chép đề vào vở, một số bạn vẫn còn loay hoay xếp nốt bút, vở lên bàn

-Sau khi cô giáo viết xong đề, ra hiệu tiết viết bài bắt đầu, cả lớp liền bắt đầu nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ

b. Miêu tả tiết tập làm văn:

-Cô giáo:

-Dịu dàng quan sát cả lớp làm bài

-Cô di chuyển dọc theo lớp học để có thể quan sát tất cả học sinh

-Thỉnh thoảng cô dừng lại nhìn chăm chú vào một bàn nào đấy

-Có lúc cô nghiêm túc nhắc nhở một số bạn không được thảo luận hay làm việc riêng

- Học sinh:

-Chăm chú làm bài

-Có bạn đăm chiêu suy nghĩ, có bạn cắm cúi viết liên tục

-Có bạn thì ngơ ngẩn ngồi nhớ về lời cô đã giảng

-Có bạn thì cố gắng tìm cách thảo luận với bạn khác đến lúc bị cô giáo cảnh cáo thì mới thôi

- Khung cảnh lớp học:

-Cả lớp học yên tĩnh, chỉ nghe thấy tiếng bút, tiếng giấy và tiếng chân cô giáo di chuyển

-Thỉnh thoảng có một vài chú chim nhỏ ríu rít trên cành bàng ngoài cửa sổ, nhưng chỉ một lát sau nó đã vội bay đi

c. Cuối giờ tiết tập làm văn:

-Cô giáo yêu cầu các bạn học sinh dừng bút để nộp bài

-Các bạn học sinh lần lượt đem bài nộp cho cô giáo, một số bạn còn cố gắng tranh thủ viết thêm vài chữ nữa

-Trên khuôn mặt các bạn là sự nhẹ nhàng sau khi hoàn thành bài tập làm văn

-Có bạn vui vì viết được bài hay, có bạn buồn vì chưa viết được như ý

-Các bạn xúm lại xì xào bàn tán về bài viết và an ủi nhau

18 tháng 6 2021

Dù sao thì chúng ta cx lớn lên theo thời gian thôi:

Gia đình là tình cảm thiêng liêng, gắn bó nhất

Bạn đã từng nghe câu nói của Elizabeth Berg: “Bạn được sinh ra từ gia đình của mình và gia đình được sinh ra từ trong bạn. Không mưu cầu. Không đổi chác.” Trong cuộc sống mỗi chúng ta, có đôi lúc ta sẽ gặp phải những khó khăn và thử thách, những lúc ấy ta thường tìm đến những điểm tựa tinh thần giúp con người ta yêu đời, lạc quan và vượt qua được gian khổ. Nơi đó không đâu xa xôi mà nó chính là tình cảm gia đình.

Vậy thế nào là gia đình? Tình cảm gia đình là gì? Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng. Gia đình là cái nôi cơ sở nền tảng bồi dưỡng để hình thành nên nhân cách nhân cách con người.

Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, giữa những người máu mủ, ruột rà, trước hết nó chính là tình cảm của những người trong gia đình dành cho nhau đó là: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em. Tình cảm ấy không chỉ là tình cảm giữa những người có cùng huyết thống với nhau mà những người không chung huyết thống cũng có thể cảm nhận được từ việc họ quan tâm đến nhau, cộng tác với nhau trong công việc.

Để thể hiện tình cảm, mỗi con người lại có mỗi cách quan tâm khác nhau, không ai giống ai cả. Có người quan tâm bằng lời nói có người lại quan tâm bằng hành động. Nhưng họ đều có một điểm chung là đều yêu quý người thân của mình. Chẳng hạn như khi ông bà bị ốm đau, không cần phải ăn món cao lương mĩ vị gì cả chỉ đơn giản là con cháu quây quần bên cạnh động viên an ủi cũng làm cho ông bà cảm thấy hết bệnh.

Đó là những điều vô cùng giản dị của tình cảm gia đình. Tình cảm gia đình còn có thể vượt qua được rào cản về địa lí, khiến cho con người cảm thấy luôn được bên cạnh nhau. Dù có ở xa nhau nhưng lúc nào cũng nhớ đến nhau, trong tim luôn đặt họ vào một vị trí quan trọng, gắn bó với nhau bằng cả tấm lòng, khi càng ở xa lại càng nhớ, càng nhớ càng trông ngóng. Đó là điều rất khó giải nhưng là điều khiến ai cũng phải công nhận nó.

Nếu thực sự yêu thương nhau dù có ở đâu thì lúc nào cũng hướng về nhau, chẳng có gì có thể ngăn cản được họ. Tình cảm gia đình là thứ tình cảm tồn tại mãi mãi, bởi nó thuộc về thế giới tinh thần là những gì cao quý, bền vững nhất. Nó sẽ chẳng bao giờ biến mất khi con người ta biết trân trọng và nâng niu nó.

Tình cảm gia đình có thể giúp con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Nó là nơi cho ta sự an ủi, niềm tin, sự hi vọng để vượt qua những khó khăn ấy một cách dễ dàng. Tình cảm gia đình là thứ con người tìm về sau một chuyến đi dài mệt mỏi. Xã hội phát triển thì có rất nhiều mối quan hệ nhưng không có mối quan hệ nào đáng giá bằng tình cảm gia đình, nó luôn chiếm vị trí cao trong đời sống tinh thần của con người.

Nếu con người sống không có tình cảm gia đình sẽ trở nên khô cằn, héo úa và cũng mất đi một điểm tựa của cuộc đời mình. Nếu các em nhỏ từ nhỏ không có tình yêu thương của gia đình thì nó sẽ trở thành một đứa trẻ cộc cằn, không cảm nhận được tình cảm từ bố mẹ, nó sẽ tìm kiếm đến những người nó cho là hiểu nó, đem đến niềm vui cho nó bằng những thứ trái pháp luật bởi nó đâu có được quan tâm hay dạy bảo điều đó có đúng hay không.

Mỗi con người phải ý thức được vai trò quan trọng của tình cảm gia đình với cuộc sống để giữ gìn, nâng niu, trân trọng, đừng để một ngày đánh mất nó rồi mới đi tìm lại lúc đó đã muộn lắm rồi. Việc làm đơn giản chỉ là hàng ngày quan tâm nhau bằng những việc nhỏ nhất sẽ làm cho tình cảm ấy càng đẹp hơn, ý nghĩa hơn và gắn kết mọi người gần nhau hơn.

Tình cảm gia đình còn xuất hiện ở những người không chung huyết thống. Nhưng chúng ta vẫn có thể chia sẻ quan tâm với nhau như những người thân trong gia đình. Những em bé sinh ra mồ côi cha mẹ từ nhỏ cùng nhau sống trong cô nhi viện, các em đã coi chính những người chăm sóc giống như người mẹ, những người bạn sống cùng nhau như người anh, người chị. Đối với họ đó chính là tình cảm gia đình đáng được trân trọng.

Ở trong xã hội hiện đại, khi lòng người khó lường trước, mọi quan hệ đều dựa trên lợi ích kinh tế thì lúc đấy tình cảm lại chính là mắt xích giúp con người ta gắn kết với nhau, giúp xã hội phát triển càng phát triển hơn. Tình cảm gia đình là cao quý, vì vậy mỗi người cần phải ý thức và bảo vệ và xây dựng tình cảm đẹp đẽ ấy. Đồng thời phê phán và lên án những con người coi thường và không biết trân trọng tình cảm gia đình, những người như thế một ngày nào đó sẽ nhận được hậu quả thích đáng cho hành động của họ.

Mỗi một con người sẽ có một những chốn bình yên cho riêng mình, đó có thể là tình bạn, cũng có thể là trong tình yêu và có những người cho rằng chốn bình yên nhất là tình cảm gia đình. Sau bao nhiêu gian lao, bão táp con người ta đều mong được về bên gia đình để được yêu thương, an ủi.

có nhưng phải có ý thức tụ lập làm cho quen từ bé dần ko thể trông cậy vào bố mẹ được

17 tháng 6 2021

Phát hiện và chữa lỗi sai trong những sau đây:

a. Trường THCS Ngọc Thuỵ, ngôi trường nằm ở qận Long Biên.

b. Để học tốt môn Ngữ Văn, môn học mà em yêu thích nhất.

17 tháng 6 2021

a. Cái xắc xinh xinh

    Cái chân thoăn thoắt

    Cái đầu nghênh nghênh

b. học sinh cần thực hiện tốt nội quy trường lớp,làm theo 5 điều bác dạy nghe lời ông bà , thầy cô , tu luyện nhân phẩm đạo đức ..v.v

17 tháng 6 2021

a)

Chú bé loắt choắt

Cái sắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

b)Học sinh ngày nay cần phải học giỏi,là theo 5 điều Bác Hồ dạy để mai sau lớn lên giúp ích cho đất nước

17 tháng 6 2021

                                    Bài làm của mk nè

Chủ nhật tuần qua, lớp em và lớp 3C đã tổ chức một trận thi đấu bóng đá thật hào hứng, sôi nổi. Sân bóng ở tại sân đình của làng. Đúng mười bốn giờ ba mươi, cả hai lớp đã tập trung vây quanh sân bóng. Trận thi đấu diễn ra sôi nổi. Các cầu thủ hăng hái cướp bóng và dồn bóng về phía cầu môn của đối phương. Chúng em đứng xem với những tràng vỗ tay vang dội để động viên các cầu thủ của lớp mình. Kết quả trận thi đấu đã đem lại niềm vui cho lớp chúng em, đội bóng đá của lớp em đã ghi bàn thắng với tỉ số 5 - 3. Đây là kết quả luyện tập tích cực của cả đội bóng trong thời gian qua.

bn tham khảo cấm chép vì đọc bài văn xong tui sẽ nói:

Nhân ngày 26 tháng 3 vừa qua, tại sân vận động trường em có tổ chức trận thi đấu bóng đá chung kết giữa hai đội 5A và 5B. Mới sáng sớm, sân trường đã chật ních người. Em và Phong cũng đến sớm để tìm một chỗ ngồi sao cho dễ quan sát.

Sau lời tuyên bố khai mạc trận đấu của thầy hiệu trưởng, hai đội lần lượt ra sân. Đội 5A các anh mặc áo đỏ quần xanh, đội 5B mặc áo xanh quần trắng. Hai đội làm thủ tục bắt tay nhau, chào khán giả. Tiếng còi của thầy Tổng phụ trách vừa cất lên hai đội đã lao vào cướp bóng. Đội trưởng 5A dẫn bóng rất hay, quả bóng đi lắt léo, luồn qua chân người này người khác khiến cho các cầu thủ 5B không làm cách nào lấy được bóng. Một cú đá cực mạnh từ xa bay vụt đầu thủ môn 5B lọt vào lưới, thủ môn 5B lặng lẽ vào khung thành nhặt bóng.

Sang hiệp hai, tình thế trận đấu càng hấp dẫn hơn, đội 5A liên tục tấn công buộc đội 5B phải phòng thủ. Đội 5A hưởng quả phạt góc hẹp bên phải. Một cú sút bằng chân trái của anh Huy đi thẳng vào khung thành lưới của 5B lại rung lên lần nữa. Tất cả vận động viên vỗ tay cổ vũ đội 5A tưởng chừng không dứt. Tỉ số giữa hai đội là 2 - 0 nghiêng về đội 5A.

Mặc dù trận đấu đã kết thúc, nhưng dư âm của nó mãi còn in đậm trong tâm trí em về sự nhiệt tình, hăng say và lối chơi đẹp của các cầu thủ 5A.

mik chép mạng đó hihi