K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)BC

Xét tứ giác OASI có \(\widehat{OAS}+\widehat{OIS}=90^0+90^0=180^0\)

nên OASI là tứ giác nội tiếp

b: ΔOAD cân tại O

mà OS là đường cao

nên OS là phân giác của góc AOD

Xét ΔOAS và ΔODS có

OA=OD

\(\widehat{AOS}=\widehat{DOS}\)

OS chung

Do đó: ΔOAS=ΔODS

=>\(\widehat{OAS}=\widehat{ODS}\)

=>\(\widehat{ODS}=90^0\)

=>SD là tiếp tuyến của (O)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2024

Lời giải:

$\frac{2010\times 125+1000}{126\times 2010-1010}=\frac{2010\times (126-1)+1000}{126\times 2010-1010}$

$=\frac{2010\times 126-(2010-1000)}{126\times 2010-1010}=\frac{2010\times 126-1010}{126\times 2010-1010}=1$

29 tháng 5 2024

1 nha bạn

tick cho mình với

 

\(\dfrac{253\text{x}75-161\text{x}37+253\text{x}25-161\text{x}63}{100\text{x}47-12\text{x}3,5-5,8:0,1}\)

\(=\dfrac{253\text{x}\left(75+25\right)-161\text{x}\left(37+63\right)}{100\text{x}47-42-58}\)

\(=\dfrac{253\text{x}100-161\text{x}100}{100\text{x}47-100}\)

\(=\dfrac{100\text{x}\left(253-161\right)}{100\text{x}46}=\dfrac{92}{46}=2\)

29 tháng 5 2024

bằng 2 bạn ạ

tick cho mình đi mà

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 5 2024

HD: 45.16-17=45.15+28

KQ: 1

29 tháng 5 2024

1 bạn nha

tick cho mình đi mà

29 tháng 5 2024

ko đc đâu tớ rút gọn rồi ko thành luôn ah

30 tháng 5 2024

chia 2

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 5 2024

1

29 tháng 5 2024

1 bạn ạ

28 tháng 5 2024

Hiệu số bi lúc đầu của An và Bình:

3 × 2 = 6 (viên bi)

Hiệu số bi của An và Bình sau khi Bình cho An 3 viên bi:

(3 + 3) × 2 = 12 (viên bi)

Hiệu số phần bằng nhau:

5 - 3 = 2 (phần)

Số viên bi của An lúc đầu:

12 : 2 × 5 - 3 = 27 (viên bi)

Số viên bi của Bình lúc đầu:

27 - 6 = 21 (viên bi)

28 tháng 5 2024

Kiều Vũ Linh ơi,mik ko tick đc nên mik chấm đúng nhen<thứ lỗi>

   

\(\left[\dfrac{a-b}{\sqrt{ab}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\left(\dfrac{a}{\sqrt{b}}-\dfrac{b}{\sqrt{a}}\right)\right]:\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}\)

\(=\left(\dfrac{a-b}{\sqrt{ab}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\cdot\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{ab}\left(a-b\right)-a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{a-b}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a\sqrt{b}+b\sqrt{a}-a-\sqrt{ab}-b\right)}{a-b}\)

\(=\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}-a-\sqrt{ab}-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)