cho tam giác ABC cân tại A. Có đường phân giác AH. Từ H kẻ HI vuông với AB, HK vương với AC. I thuộc AB, K thuộc AC. Chứng minh HI bằng HK và AH là đường trung trực của IK. Gọi M là chung điểm của AC. Chứng minh AMN là tam giác cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia hết cho cả 2 và 5 hay chia hết cho ( 2 x 5 ) hay chia hết cho 10
suy ra số đó phải có tận cùng là: 0
Ta lập được các số sau: 300; 330; 360; 600; 630; 660
Vậy có thể lập được 6 số thỏa mãn đề
Các số có 3 chữ số chia hết cho 2 và 5 từ ba chữ số 0;3;6 là 360;630
=>Có 2 số
\(C_{BHKC}=96\)
=>\(4\times BH=96\)
=>BH=24(cm)
=>AD=BC=24(cm)
\(S_{MNPQ}=QN\times\dfrac{MP}{2}=AB\times\dfrac{BC}{2}\)
mà \(S_{MNPQ}=576\left(cm^2\right)\)
nên \(AB\times\dfrac{24}{2}=576\)
=>AB=576:12=48(cm)
AH=AB+BH=48+24=72(cm)
=>\(C_{AHKD}=\left(AH+AD\right)\times2=\left(72+24\right)\times2=192\left(cm\right)\)
=>Chọn A
Tổng số HS 3 lớp 5A, 5B và 5C nhiều hơn số HS lớp 5B là 75HS
hay tổng số HS lớp 5A và 5C là 75 HS
Theo đề, coi số HS lớp 5A là 7 phần và số HS lớp 5C là 8 phần
Tổng số phần bằng nhau:
7+8=15 (phần)
Số HS lớp 5A là:
75:15x7=35 (HS)
Số HS lớp 5C là:
75-35=40(HS)
Đề chưa rõ dữ kiện để có thể xác định được số HS lớp 5B nhé bạn.
\(\dfrac{21-x}{29-x}=\dfrac{7}{11}\)
=>\(\dfrac{x-21}{x-29}=\dfrac{7}{11}\)
=>\(11\times\left(x-21\right)=7\times\left(x-29\right)\)
=>\(11x-231=7x-203\)
=>\(11x-7x=-203+231\)
=>4x=28
=>x=7
a: Để A là số nguyên thì \(n-5⋮n+1\)
=>\(n+1-6⋮n+1\)
=>\(-6⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Khi n=0 thì \(A=\dfrac{0-5}{0+1}=-5< 0\)(nhận)
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{-2-5}{-2+1}=\dfrac{-7}{-1}=7>0\left(loại\right)\)
Khi n=1 thì \(A=\dfrac{1-5}{1+1}=\dfrac{-4}{2}=-2< 0\)(nhận)
Khi n=-3 thì \(A=\dfrac{-3-5}{-3+1}=\dfrac{-8}{-2}=4>0\)(loại)
Khi n=2 thì \(A=\dfrac{2-5}{2+1}=\dfrac{-3}{3}=-1< 0\)(nhận)
Khi n=-4 thì \(A=\dfrac{-4-5}{-4+1}=\dfrac{-9}{-3}=3>0\left(loại\right)\)
Khi n=5 thì \(A=\dfrac{5-5}{5+1}=0\left(loại\right)\)
Khi n=-7 thì \(A=\dfrac{-7-5}{-7+1}=\dfrac{-12}{-6}=2>0\left(loại\right)\)
b: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}=\dfrac{n+1-6}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\)
Để A có giá trị nhỏ nhất thì \(-\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>\(\dfrac{6}{n+1}\) lớn nhất
=>n+1=1
=>n=0
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>n+1=-1
=>n=-2