K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

 Các bước tiến hành viết một văn bản và nhiệm vụ của mỗi bước. 

Thứ tự các bước

Nhiệm vụ cụ thể

Bước 1: Chuẩn bị

Thu thập, lựa chọn tư liệu và thông tin về vấn đề sẽ viết.

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

 - Tìm các ý dự liệu sẽ đưa vào bài viết.

- Sắp xếp các ý theo thứ tự và thêm thắt đầu đuôi để tạo lập dàn ý.

Bước 3: Viết bài

- Dùng giọng văn của bản thân viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh từ dàn ý đã chuẩn bị.

Bước 4: kiểm tra và chỉnh sửa bài viết

 - Kiểm tra câu chữ diễn đạt đã chuẩn chỉ chưa.

- Kiểm tra lỗi chính tả.

5 tháng 2 2023

- Văn bản tự sự:

+ Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích

+ Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

- Văn bản biểu cảm: 

+ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát

- Văn bản nghị luận: 

+  Trình bày ý kiến về một vấn đề

- Văn bản thông tin:

+ Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

5 tháng 2 2023

Theo em, trong sách Ngữ văn 6, tập một có nội dung văn bản thông tin là gần gũi và có tác dụng với đời sống hiện nay và với chính bản thân em. Ví dụ như văn bản Giờ Trái Đất đem đến cho em những hiểu biết về chiến dịch. Từ đó tác động em khiến em phải nhận thức, thay đổi hành động của mình. Em hướng đến những cử chỉ nhỏ nhưng có tác động đến việc bảo vệ môi trường.

5 tháng 2 2023

Những điểm cần chú ý về cách đọc:

- Truyện (truyền thuyết, cổ tích): 

+ Xác định nhân vật chính của truyện

 

+ Xác định cốt truyện của tác phẩm.

+ Xác định các yếu tố hoang đường, kì ảo và tác dụng của chúng.

- Thơ (lục bát):

+ Xác định vần nhịp của cảu bài thơ.

+ Xác định tình cảm, cảm xúc nào được bộc lộ qua bài thơ.

+ Xác định những biện pháp tu từ đặc sắc trong bài thơ.

- Kí (hồi kí, du kí): 

+ Xác định sự việc nào được ghi chép lại.

+ Theo dõi các yếu tố xác thực: thời gian, địa điểm, sự có mặt của người khác,…

+ Xác định được cảm xúc của tác giả thể hiện qua bài kí.

22 tháng 11 2022

- Truyền thuyết: Thánh Gióng

- Thơ lục bát: À ơi tay mẹ

- Kí: Trong lòng mẹ (hồi kí)

- Văn bản nghị luận: Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ, Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước

-  Văn bản thông tin:  Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ

4 tháng 2 2023

9. Theo em, mốc thời gian quan trọng nhất trong tháng Tám (năm 1945) là chiều 16/8/1945. Một đơn vị quân giải phóng do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến về giải phóng Thái Nguyên mở đầu cho cách mạng tháng Tám. Đó là sư khởi đầu tốt đẹp, tạo tinh thần cho các đơn vị khác tiến hành giải phóng. 

4 tháng 2 2023

10.

Việc trình bày bằng đồ họa giúp:

+ Ghi nhớ các mốc thời gian theo sự kiện dễ dàng hơn.

+ Sử dụng hình ảnh làm các sự kiện trở nên sinh động, chân thực.

+ Sử dụng các phông chữ, cách in đậm, màu sắc khác nhau để đánh dấu mốc quan trọng.

1. Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản trên?A. Nhan đề văn bảnB. Các thông tin chínhC. Nguồn cung cấp thông tinD. Các số thứ tự đánh dấu thông tin2. Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?A. Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào (Tuyên Quang)B. Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lậpC. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản trên?

A. Nhan đề văn bản

B. Các thông tin chính

C. Nguồn cung cấp thông tin

D. Các số thứ tự đánh dấu thông tin

2. Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?

A. Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào (Tuyên Quang)

B. Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập

C. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập

3. Các mốc thời gian được nhắc đến nhiều nhất trong văn bản thuộc tháng năm nào?

A. Tháng 3-1945

B. Tháng 8-1945

C. Tháng 9-1945

D. Tháng 10-1945

4. Em sẽ đọc các mốc thời gian trong văn bản theo thứ tự như thế nào?

A. Đọc lần lượt từng mốc bên trái trước, từ trên xuống dưới

B. Đọc lần lượt từng mốc bên phải trước, từ trên xuống dưới

C. Đọc lần lượt từng mốc từ phải sang trái, từ trên xuống dưới

D. Đọc lần lượt từng mốc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới

5. Vì sao mốc thời gian “02/09/1945” lại được in màu đỏ?

A. Vì đây là mốc thời gian cuối cùng được nhắc đến

B. Vì đây là mốc thời gian quan trọng, cần được lưu ý

C. Vì đây là một ngày lễ lớn có từ xa xưa của dân tộc

D. Vì muốn làm cho màu sắc của văn bản sinh động

6. Câu nào sau đây có vị ngữ được mở rộng với ba thành tố phụ?

A. Đại hội Quốc dân thông qua Lệnh Tổng khởi nghĩa.

B. Khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi ở Thủ đô Hà Nội.

C. Uỷ ban giải phóng dân tộc ra mắt quốc dân.

D. Khởi nghĩa giành chính quyền tại Sài Gòn.

7. Các bức ảnh trong văn bản trên không có tác dụng nào sau đây?

A. Làm cho hình thức của văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn

B. Làm cho các thông tin trong văn bản có tính chân thực hơn

C. Bổ sung thêm thông tin cho người đọc

D. Quy định thứ tự đọc các thông tin của văn bản

8. Qua nội dung của văn bản, em hiểu nghĩa của từ “mốc son” là gì?

A. Một khoảng thời gian dài

B. Một thời điểm quan trọng

C. Một thời kì phát triển

D. Một giai đoạn khó khăn

 

1
22 tháng 11 2022

1. Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản trên?

A. Nhan đề văn bản

B. Các thông tin chính

C. Nguồn cung cấp thông tin

D. Các số thứ tự đánh dấu thông tin

2. Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?

A. Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào (Tuyên Quang)

B. Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập

C. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập

3. Các mốc thời gian được nhắc đến nhiều nhất trong văn bản thuộc tháng năm nào?

A. Tháng 3-1945

B. Tháng 8-1945

C. Tháng 9-1945

D. Tháng 10-1945

4. Em sẽ đọc các mốc thời gian trong văn bản theo thứ tự như thế nào?

A. Đọc lần lượt từng mốc bên trái trước, từ trên xuống dưới

B. Đọc lần lượt từng mốc bên phải trước, từ trên xuống dưới

C. Đọc lần lượt từng mốc từ phải sang trái, từ trên xuống dưới

D. Đọc lần lượt từng mốc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới

5. Vì sao mốc thời gian “02/09/1945” lại được in màu đỏ?

A. Vì đây là mốc thời gian cuối cùng được nhắc đến

B. Vì đây là mốc thời gian quan trọng, cần được lưu ý

C. Vì đây là một ngày lễ lớn có từ xa xưa của dân tộc

D. Vì muốn làm cho màu sắc của văn bản sinh động

6. Câu nào sau đây có vị ngữ được mở rộng với ba thành tố phụ?

A. Đại hội Quốc dân thông qua Lệnh Tổng khởi nghĩa.

B. Khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi ở Thủ đô Hà Nội.

C. Uỷ ban giải phóng dân tộc ra mắt quốc dân.

D. Khởi nghĩa giành chính quyền tại Sài Gòn.

7. Các bức ảnh trong văn bản trên không có tác dụng nào sau đây?

A. Làm cho hình thức của văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn

B. Làm cho các thông tin trong văn bản có tính chân thực hơn

C. Bổ sung thêm thông tin cho người đọc

D. Quy định thứ tự đọc các thông tin của văn bản

8. Qua nội dung của văn bản, em hiểu nghĩa của từ “mốc son” là gì?

A. Một khoảng thời gian dài

B. Một thời điểm quan trọng

C. Một thời kì phát triển

D. Một giai đoạn khó khăn