cho tam giác ABC có AB<AC.kẻ tia phân giác AD của BAC(D thuộc BC).trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=AB.trên tia AB lấy điểm F sao cho À=AC.chứng minh:a, tam giác BDF- tam giác EDC b, BF=EC c, AD vuông góc FC . CÓ VẼ HÌNH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
* **Ngày thành lập:** 22/12/1944
* **Địa điểm:** Khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc xã Lộc Yên, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế)
* **Đội trưởng:** Võ Nguyên Giáp
* **Chính trị viên:** Nguyễn Chí Thanh
* **Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam qua các thời kì:**
* **Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân** (22/12/1944 - 22/12/1946)
* **Việt Nam Giải phóng quân** (22/12/1946 - 08/1947)
* **Quân đội Quốc gia Việt Nam** (08/1947 - 05/1948)
* **Quân đội Nhân dân Việt Nam** (từ 05/1948 đến nay)
Câu 2:
Tên gọi **Quân đội Nhân dân Việt Nam** do **Hồ Chí Minh** đặt.
Câu 3:
Sau khi thành lập, thắng lợi đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là trận **đánh thắng quân Nhật ở Phai Khắt (huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế)**.
Câu 4:
* **Ngày hội Quốc phòng toàn dân được quyết định:** Ngày 22 tháng 12 năm 1955 (được chọn trùng với ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam).
* **Ý nghĩa Ngày hội Quốc phòng toàn dân:** Ngày hội Quốc phòng toàn dân thể hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng vũ trang nhân dân với toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Đây là ngày để tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, tăng cường sức mạnh quốc phòng toàn dân, củng cố niềm tin vào sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Lời giải:
Kẻ $Et\parallel a\parallel b$. Ta có:
$\widehat{E_1}=\widehat{A_1}=60^0$ (2 góc đồng vị)
$\widehat{E_2}=\widehat{K_1}=47^0$ (2 góc đồng vị)
$\Rightarrow \widehat{AEK}=\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=60^0+47^0=107^0$
a, Vì góc dNm và góc HdN ở vị trí so le trong và bằng nhau nên
m//n.
b, \(\widehat{nHt}\) = 1800 - 550 = 1250
\(\widehat{HKN}\) = \(\widehat{nHt}\) = 1250 (hai góc đồng vị)
bài của cô đúng rồi nhưng cho em hỏi là em làm theo cách này có đúng không nhé
Vì góc PHK và HKN là 2 góc bù nhau
Suy ra PHK +HKN =180 độ
PHK =180 độ - 55 độ có đúng không ạ nếu sai gì cô góp ý giúp em nhé
52x-3-2.52 =52 . 3
⇔52x-1.52-2.52=52.3
⇔52.(52x-1-2)=52.3
⇔52x-1-2=3
⇔52x-1=5
⇔2x-1=1
⇔2x=2
⇔x=1
vay x=1
My favorite food is phở, a Vietnamese noodle soup. Bursting with rich flavors, phở combines aromatic broth, tender rice noodles, and savory herbs. Whether it's beef or chicken, the hearty broth warms my soul. The garnishes of lime, bean sprouts, and basil add a fresh kick. Phở is not just a meal; it's a comforting, flavorful experience that always leaves me satisfied.
a, \(\dfrac{5}{3}\).(- \(\dfrac{6}{5}\) + \(x\)) - \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{2}{3}\) - 1) = - \(\dfrac{3}{8}\)
- 2 + \(\dfrac{5}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = - \(\dfrac{3}{8}\)
\(\dfrac{5}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{23}{12}\) = -\(\dfrac{3}{8}\)
\(\dfrac{5}{3}\)\(x\) = - \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{23}{12}\)
\(\dfrac{5}{3}\) \(x\) = \(\dfrac{37}{24}\)
\(x\) = \(\dfrac{37}{24}\) : \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{37}{40}\)
Lời giải:
$\frac{5}{3}(-\frac{6}{5}+x)-\frac{1}{4}(\frac{2}{3}-1)=\frac{-3}{8}$
$-2+\frac{5}{3}x+\frac{1}{12}=\frac{-3}{8}$
$\frac{5}{3}x-\frac{23}{12}=\frac{-3}{8}$
$\frac{5}{3}x=\frac{23}{12}+\frac{-3}{8}=\frac{37}{24}$
$x=\frac{37}{24}: \frac{5}{3}=\frac{37}{40}$
A B C D E M N
1/ Xét tg ABC và tg DBE có
BA=BD (gt)
DE//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BDE}\) (góc so le trong)
\(\widehat{ABC}=\widehat{DBE}\) (góc đối đỉnh)
=> tg ABC = tg DBE (g.c.g)
2/
Ta có tg ABC = tg DBE (cmt) => BC=BE
Xét tư giác ACDE có
BA=BD (gt); BC=BE (cmt) => ACDE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> AE//CD (cạnh đối hbh)
3/
Xét tg ADC có
MA=MC (gt); BA=BD (gt) => BM là đường trung bình của tg ADC
=> BM//CD
Xét tg ADE có
BA=BD (gt); NE=ND (gt) => BN là đường trung bình của tg ADE
=> BN//AE
Mà CD//AE (cạnh đối hbh)
=> BM//AE (cùng //CD)
\(\Rightarrow BN\equiv BM\) (từ 1 điểm ngoài đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)
=> M, B, N thẳng hàng
⇒ ∠BAD = ∠CAD
⇒ ∠BAD = ∠EAD
Xét ∆ABD và ∆AED có:
AD là cạnh chung
∠BAD = ∠EAD (cmt)
AB = AE (gt)
⇒ ∆ABD = ∆AED (c-g-c)
⇒ BD = ED (hai cạnh tương ứng)
Do ∆ABD = ∆AED (cmt)
⇒ ∠ABD = ∠AED (hai góc tương ứng)
Ta có:
∠ABD + ∠FBD = 180⁰ (kề bù)
∠AED + ∠CED = 180⁰ (kề bù)
Mà ∠ABD = ∠AED (cmt)
⇒ ∠FBD = ∠CED
Xét ∆BDF và ∆EDC có:
BD = ED (cmt)
∠FBD = ∠CED (cmt)
∠BDF = ∠EDC (đối đỉnh)
⇒ ∆BDF = ∆EDC (g-c-g)
b) Do ∆BDF = ∆EDC (cmt)
⇒ BF = EC (hai cạnh tương ứng)
c) Gọi G là giao điểm của AD và CF
AG là tia phân giác của ∠FAC
⇒ ∠FAG = ∠CAG
Xét ∆AFG và ∆ACG có:
AF = AC (gt)
∠FAG = ∠CAG (cmt)
AG là cạnh chung
⇒ ∆AFG = ∆ACG (c-c-c)
⇒ ∠AGF = ∠AGC (hai góc tương ứng)
Mà ∠AGF + ∠AGC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AGF = ∠AGC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AG FC
Hay AD ⊥ FC