cho tam giác ABC cân tại A , kẻ AH vuông góc với BC . Gọi M là trung điiểm của HC . trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C I E D
a, Xét tam giác ADB và tam giác AEC có :
AE = AD ( gt )
\(\widehat{A}\) chung
AB = AC ( gt )
=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\left(c-g-c\right)\)
b, Do \(\Delta ADB=\Delta AEC\) ( câu a, )
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) ( 2 góc tương ứng )
BD nằm giữa 2 tia EB và EC
=> \(\widehat{EBD}+\widehat{CBD}=\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{B}-\widehat{EBD}\) ( 1 )
CE nằm giữa 2 tia CD và CB
\(\Rightarrow\widehat{BCE}+\widehat{DCE}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{C}-\widehat{DCE}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
=> \(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\) hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
Xét tam giác IBC có
\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=> tam giác IBC cân tại I
c, Xét tam giác AED có :
AE = AD ( gt )
=> Tam giác AED cân tại A
=> \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)( 3 )
Tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) ( 4 )
Từ ( 3 ) , ( 4) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)
Đường thẳng AB bị 2 đường thẳng ED và BC cắt tạo thành cặp góc đồng vị bằng nhau \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)
=> ED // BC ( đpcm)
Sửa đề bài \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}\)
Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}=k\)
x = 3k , y = 6k
\(xy=3k.6k=18k^2=62\)
\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{31}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\sqrt{\dfrac{31}{9}}\\k=-\sqrt{\dfrac{31}{9}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\dfrac{\sqrt{31}}{3}\\k=-\dfrac{\sqrt{31}}{3}\end{matrix}\right.\)
TH1 : \(k=\dfrac{\sqrt{31}}{3}\)
x = 3k = \(3.\dfrac{\sqrt{31}}{3}=\sqrt{31}\)
y = 6k = \(6.\dfrac{\sqrt{31}}{3}=2\sqrt{31}\)
TH2 : \(k=-\dfrac{\sqrt{31}}{3}\)
x = 3k = \(3.-\dfrac{\sqrt{31}}{3}=-\sqrt{31}\)
y = 6k = \(6.-\dfrac{\sqrt{31}}{3}=-2\sqrt{31}\)
Vậy các cặp {x,y }là { \(\sqrt{31}\);\(2\sqrt{31}\)} ; { \(-\sqrt{31}\); \(-2\sqrt{31}\)}
Gọi số tờ giấy bạc của 4 gói : 1000 đ , 2000 đ , 5000đ , 10 000 đ là x,y,z,t ( \(x,y,z\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
1000x = 2000y = 5000z = 10 000t
\(\Rightarrow\dfrac{1000x}{10000}=\dfrac{2000y}{10000}=\dfrac{5000z}{10000}=\dfrac{10000t}{10000}\)
\(=>\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{t}{1}\) và \(x+y+z+t=900\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{t}{1}=\dfrac{x+y+z+t}{10+5+2+1}=\dfrac{900}{18}=50\)
\(\dfrac{x}{10}=50=>x=500\)
\(\dfrac{y}{5}=50=>y=250\)
\(\dfrac{z}{2}=50=>z=100\)
\(t=50\)
Vậy số tờ giấy bạc của 4 loại 1000 đ , 2000đ , 5000đ , 10000 đ lần lượt là 500 , 250 , 100 , 50 ( tờ )
theo đề bài ta có :
a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2
=> 3a = 2b \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}\) ( 1 )
b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2
=> 3b = 2c => \(\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\Rightarrow\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}\) ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 ) => \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}\Rightarrow\dfrac{2a}{8}=\dfrac{3b}{18}=\dfrac{4c}{36}\) và 2a + 3b - 4c = 100
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{2a}{8}=\dfrac{3b}{18}=\dfrac{4c}{36}=\dfrac{2a+3b-4c}{8+18-36}=\dfrac{100}{-10}=-10\)
\(\dfrac{a}{4}=-10\Rightarrow a=-40\)
\(\dfrac{b}{6}=-10\Rightarrow b=-60\)
\(\dfrac{c}{9}=-10=>c=-90\)
Vậy 3 số a,b,c lần lượt là -40 ; -60 ; -90
Gọi độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là x;y;z
Do độ dài các cạnh tỉ lệ với 3;5;7 nên: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)
Do cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 40m nên: \(z-x=40\)
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-x}{7-3}=\dfrac{40}{4}=10\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.10=30\\y=5.10=50\\z=7.10=70\end{matrix}\right.\)
Vậy độ dài 3 cạnh tam giác là 30m, 50m, 70m
Gọi a,b,c là 3 cạnh của tam giác ( a,b,c > 0)
Theo đề bài ta có :
Do a,b,c tỉ lệ nghịch với 8;9;12 => 8a = 9b = 12c
\(\Rightarrow\dfrac{8a}{72}=\dfrac{9b}{72}=\dfrac{12c}{72}\)\(\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{6}\) và \(a+b+c=46\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{9+8+6}=\dfrac{46}{23}=2\)
\(\dfrac{a}{9}=2\Rightarrow a=18\) ( cm )
\(\dfrac{b}{8}=2\Rightarrow b=16\) ( cm )
\(\dfrac{c}{6}=2\Rightarrow c=12\) ( cm)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 18,16,12