Hai cậu bé mỗi người đi một chiếc xe đạp và bắt đầu đi thẳng về phía nhau từ hai nơi cách nhau 20 dặm. Ngay lúc họ bắt đầu, một con ruồi trên tay lái của một chiếc xe đạp bắt đầu bay thẳng về phía chiếc xe đạp kia. Vừa chạm tới tay lái của chiếc xe đạp kia, nó lập tức quay đầu bay về phía sau. Con ruồi bay tới bay lui như thế, bay qua bay lại giữa tay lái của hai chiếc xe đạp cho đến khi hai chiếc xe đạp gặp nhau. Nếu mỗi chiếc xe đạp di chuyển với tốc độ không đổi 5 dặm/h và con ruồi bay với tốc độ không đổi 10 dặm/h thì con ruồi bay tổng cộng bao nhiêu dặm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thi đánh giá năng lực
Ta xét 1 bất biến rất thú vị như sau:
Ta viết số các bông hoa trong mỗi nhóm dưới dạng nhị phân:
\(1=1_2\), \(2=10_2\), \(3=11_3\) và tổng S của các số này được tính theo quy tắc sau:
\(S=01+10+11=00\) (nếu hàng có chẵn số 1 thì KQ bằng 0 còn nếu có lẻ số 1 thì KQ bằng 1)
Ta có 2NX:
NX1: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang bằng 0 thì do dù có chơi như thế nào, tổng S cũng sẽ khác 0.
NX2: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang khác 0 thì luôn có 1 nước đi cho người đó để đưa tổng S về lại bằng 0. (đây chính là chiến thuật để thắng trò chơi)
Trong trò chơi này, ta thấy tổng S ban đầu bằng 0 nên theo NX1, dù An có bốc như thế nào thì tổng S cũng sẽ khác 0. Kế đó, sử dụng NX2, Bình luôn có thể bốc để cho tổng S về lại bằng 0 và cứ tiếp tục như thế, Bình là người sẽ đưa được số sỏi về trạng thái (0,0,0) (vì khi đó \(S=0\))
Cuối cùng là số hoa chứ không phải số sỏi đâu. Trò chơi này chính là 1 phiên bản của trò chơi Nim, bạn có thể tìm hiểu trên mạng.
Chu vi hình tròn A :
\(C_A=2\pi R\) (R là bán kính hình tròn A)
Chu vi hình tròn B :
\(C_B=2\pi\left(3R\right)=6\pi R\)
\(\Rightarrow\dfrac{C_B}{C_A}=\dfrac{6\pi R}{2\pi R}=3\Rightarrow C_B=3C_A\)
Vậy hình A lăn xung quanh hình B 3 vòng để trở lại điểm xuất phát
Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử (quang điện trong) hay vật chất (quang điện thường) sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài. Hiệu ứng quang điện đôi khi được người ta dùng với cái tên Hiệu ứng Hertz, do nhà khoa học Heinrich Hertz tìm ra.
Việc nghiên cứu hiệu ứng quang điện đưa tới những bước quan trọng trong việc tìm hiểu về lượng tử ánh sáng và các electron, cũng như tác động đến sự hình thành khái niệm lưỡng tính sóng hạt.
Hiệu ứng quang điện là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các điện tử được thoát ra khỏi nguyên tử hay vật chất sau khi hấp thụ năng lượng từ các photon trong ánh sáng làm nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích làm bắn electron ra ngoài.