K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LÃO NÔNG VÀ CÁC CON        “Ở một làng quê nọ, có ông lão làm nghề nông cũng thuộc hàng khấm khá. Ông có một gia sản nhỏ, không lớn nhưng khiến nhiều người mơ ước. Một ngày, ông lão cảm thấy cơ thể mình rất yếu, nên gọi các con lại dặn dò phút cuối. Lũ con gặng hỏi tài sản ông để lại ở đâu, lão nông chỉ chỉ ra ruộng nhà mình và bảo:       - Ruộng đất này là do ông...
Đọc tiếp

LÃO NÔNG VÀ CÁC CON

        “Ở một làng quê nọ, có ông lão làm nghề nông cũng thuộc hàng khấm khá. Ông có một gia sản nhỏ, không lớn nhưng khiến nhiều người mơ ước. Một ngày, ông lão cảm thấy cơ thể mình rất yếu, nên gọi các con lại dặn dò phút cuối. Lũ con gặng hỏi tài sản ông để lại ở đâu, lão nông chỉ chỉ ra ruộng nhà mình và bảo:

       - Ruộng đất này là do ông cha ta để lại từ đời này qua đời khác. Dưới đó có chôn một kho báu mà ta không biết chỗ. Các con gắng đùm bọc nhau, đoàn kết với nhau mà tìm. Chắc chắn sẽ tìm thấy.

        Nghe lời bố, sau khi bố mất, lũ con ra sức tìm kiếm, đào bới mảnh ruộng như lời bố dặn. Nhưng đào mãi, tìm mãi mà không thấy kho báu đâu. Cuối cùng vụ mùa đến, sẵn mảnh ruộng đã được cày xới, lũ con đành phải gieo hạt, trồng lúa như những gia đình khác. Nhờ làm đất kỹ, vụ mùa ấy bội thu. Những người con của lão nông bây giờ mới thấm thía lời bố dặn trước lúc nhắm mắt.

1.     Nêu phương thức biểu đạt của văn bản trên? Tìm một văn bản đã học trong chương trình  Ngữ văn THCS  cũng có cùng phương thức biểu đạt như văn bản trên.

2.     Tìm ba trạng ngữ và một câu rút gọn có trong những câu văn in đậm của văn bản trên.

3.     Những câu văn in đậm trong văn bản trên kể lại sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong hoàn cảnh nào?

4.     Tại sao lão nông lại dặn các con : “ Ruộng đất cha ông…có kho báu…các con gắng..tìm” mà không nói thẳng ý định của mình? Qua đó, em thấy được nét đẹp đáng quý nào trong con người lão nông?

5.     Văn bản này muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

6.     Tìm một văn bản thơ đã học trong chương trình lớp 7 phê phán những con người lười nhác không chịu làm việc ( ghi rõ văn bản thơ ấy thuộc thể loại thơ nào)

0
21 tháng 7 2021

6m đầu hòn bi lăn với vận tốc là:

     v1\(\frac{s_1}{t_1}\)\(\frac{6}{6}\)= 1 (m/s)

3m sau hòn bi lăn với vận tốc là:

     v2\(\frac{s_2}{t_2}\)\(\frac{3}{4}\)= 0,75 (m/s)

Vận tốc trung bình trong suốt quãng thời gian chuyển động là:

     vTB=(s1+s2) : 2 = (1+0,75) : 2= 0,875 (m/s)

=> Chọn C

21 tháng 7 2021

ban

chọn 

ý c 

nha

21 tháng 7 2021

Vận tốc khi lăn xuống dốc :

   \(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{6}{6}=1\)(m/s)

Vận tốc khi lăn ngang :

   \(v_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{3}{4}=0,75\)(m/s)

Vận tốc trung bình của viên bi :

  (1+0,75):2=0,875 (m/s)

                Đ/s:.......

#H

Vận tốc trung bình suốt thời gian chuyển động là :

Vtb = \(\frac{6+3}{3+4}=0,9\)( m/s )

Đáp số : ...........

Bạch Nhiên ơi Vtb ko được tính kiểu đấy nha bạn

Gọi thời gian vật chuyển động là : t ( t > 0 )

Quãng đường vật di chuyển được trong 1/3 thời gian đầu là : 

               S1 = 12 x 1/3t  = 4t m )

Quãng đường vật di chuyển được trong thời gian còn lại là :

               S2 = 9 x ( t - 1/3t ) = 9 x 2/3t = 6t ( m )

Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là : 

               Vtb = \(\frac{4t+6t}{t}\)=\(\frac{t\times\left(4+6\right)}{t}=10\)(m/s)

                                Đ/s .........

21 tháng 7 2021

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng và thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.

21 tháng 7 2021

T thiếu kl nha :

Vậy tia nước phun từ O ko thay đổi 

CR

Có 3 loại lực ma sát:

1.Ma sát trượt:

-Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và làm cản lại chuyển động ấy.

vd:khi viết bảng giữa viên phấn vs mặt bảng xuất hiện lực ma sát trượt

2.Ma sát lăn:

-Lực ma sát lăn sẽ sinh a khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.

vd:khi chiếc xe chạy trên mặt đường đã sinh ra lực ma sát lăn ở bánh xe trên mặt đường.

3.Ma sát nghỉ

-Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so vs vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.

vd:nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta có thể đi và nắm các vật dễ dàng.

vd:tay ta cầm cục tẩy nó nằm yên đc trên tay ta là nhờ có lực ma sát nghỉ

21 tháng 7 2021

1. Lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác

VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà

2. Lực ma sát lăn:

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác

VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường

3. Lực ma sát nghỉ

Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt

Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt

21 tháng 7 2021

A đúng

21 tháng 7 2021

Đổi 1 phút = 60 giây

Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu A là : F = 10.m = 10.1100 = 11000 (N)

Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu B là : F = 10.m = 10.800 =  8000 (N)

Công của cần cẩu A là : 

Acca =  F.s = 11000.6 = 66000 (J) 

=> Công suất của cần cẩu A là :

P1 = A/t = 66000/60 = 1100 (W)

Công của cần cẩu B là : 

Accb = F.s = 8000.5 = 40000 (J)

=> Công suất của cần cẩu B là : 

P2 = 40000/30 = 1333 (W)

=> Nhận thấy P1 < P2 

Vậy công suất cần cẩu B lớn hơn công suất cần cẩu A

23 tháng 7 2021

 Công người ấy sử dụng là:

A = F . s = 200 . 10 = 2000 (J)

Công suất của người ấy là:

P = A / t = 2000 / 20 = 100 (W)

=> Chọn B nha bạn.

Nói gì thì nói bài toán này không mang tính thực tế cao bởi lẽ do F kéo không thể bằng nhau ở mọi thời điểm mà nếu có thì bài toán vẫn chưa tính đến lực cản tác dụng lên vật. Nhưng với 1 bài toán cơ bản như thế này thì tạm thời bỏ qua mấy thứ trên đi =)