Cho x2=y3;y4=z7�2=�3;�4=�7 và 2x – y + z = 50. Tìm x, y, z.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}+\dfrac{9}{17}-\dfrac{9}{11}+9}\\ =\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{9+\dfrac{9}{17}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}}\\ =\dfrac{3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{3\left(3+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}\right)}\\ =\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{100-\dfrac{8}{13}+\dfrac{4}{15}-\dfrac{4}{17}}\\ =\dfrac{50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}}{2\left(50-\dfrac{4}{13}+\dfrac{2}{15}-\dfrac{2}{17}\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\)
\(A=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{6}{16}+\dfrac{10}{22}}{\dfrac{-3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =x+\dfrac{2\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}{-3\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}\\ =x-\dfrac{2}{3}\)
Thay x = -1/3 vào A ta có:
A = `-1/3-2/3=-3/3=-1`
\(\left[6\cdot\left(\dfrac{1}{3}-3\cdot\dfrac{-1}{3}\right)+1\right]:\dfrac{-1}{3}-1\\=\left[6\cdot\left(\dfrac{1}{3}+1\right)+1\right]:\dfrac{-1}{3}-1\\ =\left(6\cdot\dfrac{4}{3}+1\right)\cdot\left(-3\right)-1\\ =\left(8+1\right)\cdot\left(-3\right)-1\\ =9\cdot\left(-3\right)-1\\ =-27-1\\ =-28\)
Thay x=4 và y=3 vào biểu thức, ta được:
\(\dfrac{2\cdot4+3\cdot3}{4^2-3^2}=\dfrac{8+9}{7}=\dfrac{17}{7}\)
A = \(\dfrac{2x+3y}{x^2-y^2}\)
Thay \(x=4;y=3\) vào A ta có:
A = \(\dfrac{2.4+3.3}{4^2-3^2}\)
A = \(\dfrac{8+9}{16-9}\)
A = \(\dfrac{17}{7}\)
:
GIÚP MÌNH VÓI MÌNH THẤY ĐỀ BÀI CÓ GÌ ĐÓ SAI MONG CÁC BẠN SỦA GÚP VÀ GIẢ ,VẼ HÌNH NỮA NHÉ
MÌNH CẢM ƠN
a) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:
AB = BD (g.t)
BH chung
HA = HD (g.t)
b) Ta có: Góc BHA = Gó BHD =90*
=> HE là trung trực
=> EA = ED
=> Tam giác AED cân
\(\left(x-0,3\right)^2=9\\ =>\left(x-0,3\right)^2=3^2\\TH1:x-0,3=3\\ =>x=3+0,3\\ =>x=3,3\\ TH2:x-0,3=-3\\ =>x=-3+0,3\\ =>x=-2.7\)
a: Xét ΔABE và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔACE
b: ΔABE=ΔACE
=>BE=CE
=>E là trung điểm của BC
=>E nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AE là đường trung trực của BC
a: Ta có: BD+DE=BE
CE+ED=CD
mà BD=CE
nên BE=CD
Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
BE=CD
Do đó: ΔABE=ΔACD
=>\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)
b: Ta có: MD+DB=MB
ME+EC+MC
mà MB=MC và DB=EC
nên MD=ME
=>M là trung điểm của DE
Xét ΔAMD và ΔAME có
AM chung
MD=ME
AD=AE
Do đó: ΔAMD=ΔAME
=>\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)
=>AM là phân giác của góc DAE
c: Xét ΔADE cân tại A có \(\widehat{DAE}=60^0\)
nên ΔADE đều
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=60^0\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=>\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12};\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}\\ =>\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{2x-y+z}{2\cdot8-12+21}=\dfrac{50}{25}=2\\ =>\dfrac{x}{8}=2=>x=2\cdot8=16\\ =>\dfrac{z}{12}=2=>z=2\cdot12=24\\ =>\dfrac{z}{21}=2=>z=2\cdot21=42\)
tôi thấy nó raats jnjdnjnnv