K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

Giải:

Vận tốc của người B là:

50 x \(\frac45\) = 40 (km/h)

Thời gian hai người gặp nhau là:

15:(50 - 40) = 1,5 (giờ)

Hai người gặp nhau lúc:

6 giờ + 1,5 giờ = 7,5 giờ

7,5 giờ = 7 giờ 30 phút

Đáp số: 7 giờ 30 phút

14 tháng 4

Vận tốc của người đi từ B:

50 × 4 : 5 = 40 (km/giờ)

Hiệu vận tốc hai xe:

50 - 40 = 10 (km/giờ)

Thời gian người đi từ A đi từ lúc khởi hành đến khi gặp người đi từ B:

15 : 10 = 1,5 (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

6 + 1,5 = 7,5 (giờ) = 7 giờ 30 phút

13 tháng 4

=42.58*10+42.58*5+42.58*85

=42.58*(10+5+85)

=42.58*100

=4258

a: 36km/h=36000m/3600s=10m/s

b: 54km/h=54000m/3600s=15m/s

c: 2,5m/s=0,0025km/\(\dfrac{1}{3600}\)h=9km/h

d: 1,9m/s=0,0019km/\(\dfrac{1}{3600}\)h=6,84km/h

e: 4,9m/s=0,0049km/\(\dfrac{1}{3600}\) h=17,64km/h

f: 20,16km/h=20160m/3600s=5,6m/s

1.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ   Câu 2. Hai câu sau...
Đọc tiếp

1.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 2. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 3.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 4. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 5.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 6.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 8.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 9. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 10. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

1
13 tháng 4

ai mà biết đc

16 tháng 4

Hồ Vị Xuyên là nơi có một công viên đẹp bao gồm hồ nước, cây xanh và nhiều di tích, là một biểu tượng của thành Nam thuộc phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định. Hồ Vị Xuyên còn được xem là dấu tích của con sông Vị Hoàng xưa kia chảy qua lòng thành phố. Đến thăm hồ Vị Xuyên, du khách không chỉ được ngắm khung cảnh yên bình hoà với thiên nhiên, tham quan tượng đài tưởng niệm Trần Hưng Đạo, viếng mộ Trần Tế Xương. Ngoài ra, du khách còn có thể được thư giãn sau những mệt mỏi của cuộc sống thường nhật.

thả like cho em nha


15 tháng 4

Vừa qua, em đã có cơ hội tham gia một hoạt động dọn dẹp vệ sinh tại khu phố cùng các bạn trong lớp. Tuy công việc khá vất vả, phải nhặt rác, quét dọn và làm sạch các con hẻm nhỏ, nhưng em cảm thấy vô cùng vui vẻ và ý nghĩa. Khi thấy con đường trở nên sạch sẽ, em cảm nhận được sự đóng góp nhỏ bé của mình đã góp phần làm đẹp môi trường sống. Bên cạnh đó, em cũng học được tinh thần trách nhiệm và đoàn kết khi cùng mọi người chung tay làm việc. Em cảm thấy rất tự hào và mong sẽ được tham gia nhiều hoạt động như vậy hơn nữa trong tương lai.

14 tháng 4


+) Truyện cổ là những lời dạy bảo của ông cha từ thế hệ trước. Qua những câu truyện cổ, cha ông muốn nhắn nhủ với con cháu về cách sống văn minh, nhân văn

+) Đồng thời, bày tỏ tình yêu của bà đối với truyện cổ nước ta - phong phú, đa dạng, đặc sắc, mang ý nghĩa sâu xa, sâu sắc. Những câu truyện là "túi khôn" của nhân dân ta, nó chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu mà ông cha ta muốn để lại cho "đời sau".