\(\hept{\begin{cases}\frac{14}{x-y+2}-\frac{10}{x+y-1}=9\\\frac{3}{x-y+2}+\frac{2}{x+y-1}=4\end{cases}}\)giúp mik cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}2x-5y=11\\3x+4x=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(2x-5y\right)=3.11\\2.\left(3x+4y\right)=2.5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-15y=33\\6x+8y=10\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-15y-\left(6x+8y\right)=33-10\\3x+4y=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-23y=23\\3x+4y=5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\3x-4=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy....
Có 2 phương pháp giải hệ phương trình:
1.Phương pháp thế
2.Phương pháp cộng đại số
Ở Hệ phương trình này làm theo phương pháp thế nó khá là phức tạp nên ta dùng phương pháp cộng đại số.
Các phương ngữ chính trong Tiếng Việt:
- Phương ngữ bắc ( Bắc Bộ): này, thế, thế ấy, đâu, chúng tao,…
- Phương ngữ trung (Bắc Trung Bộ): ni, nì, này, ứa, rứa tề, rứa đó, mô, choa, bọn choa , tụi tau,…
- Phương ngữ nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ): nầy, vậy, vậy đó, đâu, tụi tao,…
1 số phương ngữ Bắc (miền Bắc)
1 số phương ngữ Trung (miền Trung)
1 số phương ngữ Nam (miền Nam)
3x-y=5
2x+3y=8
<=>9x-3y=15
2x+3y=8
<=> 11x=23
3x-y=5
<=> x=23/11
y=14/11
\(\hept{\begin{cases}3x-y=5\\2x+3y=8\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-2y=10\\6x+9y=24\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}11y=14\\3x-y=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{14}{11}\\3x-\frac{14}{11}=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{14}{11}\\x=\frac{23}{11}\end{cases}}}\)
Vậy.....
- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc |
Phương ngữ Trung |
Phương ngữ Nam |
Cá quả Lợn Ngã Mẹ Bố |
Cá tràu Heo Bổ Mạ Bọ |
Cá lóc Heo Té Má Tía, ba |
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc |
Phương ngữ Trung |
Phương ngữ Nam |
ốm: bị bệnh hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
|
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc |
Phương ngữ Trung |
Phương ngữ Nam |
Cá quả Lợn Ngã Mẹ Bố |
Cá tràu Heo Bổ Mạ Bọ |
Cá lóc Heo Té Má Tía, ba |
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc |
Phương ngữ Trung |
Phương ngữ Nam |
ốm: bị bệnh hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
|
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
- Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ, ...
-> Phương ngữ Trung, được sử dụng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
- Tác dụng: góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tích cách của người mẹ (mẹ Suốt – bà mẹ Quảng Bình anh hùng) trên vùng quê ấy; tô đậm vùng miền, làm tăng sự giá trị gợi cảm của tác phẩm.
- Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ, ...
-> Phương ngữ Trung, được sử dụng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
- Tác dụng: góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tích cách của người mẹ (mẹ Suốt – bà mẹ Quảng Bình anh hùng) trên vùng quê ấy; tô đậm vùng miền, làm tăng sự giá trị gợi cảm của tác phẩm.
- Etilen có công thức hóa học là C2H4, trong phân tử có một liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon
- Trong liên kết đôi lại có một liên kết kém bền và dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học
\(\hept{\begin{cases}\frac{14}{x-y+2}-\frac{10}{x+y-1}=9\\\frac{3}{x-y+2}+\frac{2}{x+y-1}=4\end{cases}}\)
Đặt x-y=a;x+y=b
\(\hept{\begin{cases}\frac{14}{a+2}-\frac{10}{b-1}=9\\\frac{3}{a+2}+\frac{2}{b-1}=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{14}{a+2}-\frac{10}{b-1}=9\\\frac{15}{a+2}+\frac{10}{b-1}=20\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{29}{a+2}=29\\\frac{3}{a+2}+\frac{2}{b-1}=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\\frac{2}{b-1}=7\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-1\\b=\frac{9}{7}\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=-1\\x+y=\frac{9}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{7}\\y=\frac{8}{7}\end{cases}}}\)
Vậy....