- Tìm hai số biết số số bé bằng 1/5 số lớn và số lớn gấp 8 lần thương.
lam on giup mik voi :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tử số chung: \(231\)
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\times77}{5\times77}=\dfrac{231}{385}\)
\(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\times33}{9\times33}=\dfrac{231}{297}\)
\(\dfrac{11}{13}=\dfrac{11\times21}{13\times21}=\dfrac{231}{273}\)
vi số lớn gấp 9 lần thương nên số bé là 9
thương là 9x4= 36
số lớn là 36x9= 324
Vì số lớn gấp 9 lần thương
=> Số bé là 9
Thương của 2 số là:
9 x 4 = 36
Số lớn là:
36 x 9 = 324
Bài giải
Tỉ số số phần số gạo ở đoàn xe thứ hai với đoàn xe thứ ba là:
$10:12=\dfrac{5}{6}$
Ta có sơ đồ như sau:
Đoàn thứ nhất: $5$ phần
Đoàn thứ hai: $6$ phần
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là;
$5+6=11$(phần)
Đoàn xe thứ nhất chở được:
$1232:11\times5=560$(tấn)
Đoàn xe thứ hai chở được:
$1232-560=672$(tấn)
Đ/s: Thứ nhất: $560$ tấn; Thứ hai: $672$ tấn
Bài giải
Tổng số tuổi của $2$ mẹ con $5$ năm nữa là:
$40+5+5=50$(tuổi)
Ta có sơ đồ tuổi $2$ mẹ con $5$ năm nữa:
Mẹ: $4$ phần
Con: $1$ phần
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
$4+1=5$(phần)
Tuổi mẹ $5$ năm nữa là:
$50:5\times4=40$(tuổi)
Tuổi con $5$ năm nữa là:
$50-40=10$(tuổi)
Tuổi con hiện tại là:
$10-5=5$(tuổi)
Đ/s: $5$ tuổi
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải toán nâng cao, hsg, thi chuyên, tìm số bị chia trong phép chia có dư.
Kiến thức cần nhớ: Số bị chia bớt đi số dư thì phép chia trở thành phép chia hết. Thương giữ nguyên và số bị chia mới kém số bị chia ban đầu là số dư.
Tổng của số bị chia và số chia là:
84 - 5 = 79
Khi số bị chia bớt đi 7 đơn vị thì phép chia trở thành phép chia hết và số bị chia mới kém số bị chia ban đầu là: 7 đơn vị
Tổng của số bị chia mới và số chia là: 79 - 7 =72
Tỉ số của số chia và số bị chia mới là: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số chia là: 72 : ( 1 + 5) = 12
Số bị chia ban đầu là: 79 - 12 = 67
Đáp số: Số bị chia 67; số chia là 12
Thử lại kết quả xem sai đúng: 67 : 12 = 5 dư 7 (ok)
67 + 12 + 5 = 84 (ok)
giả sử năm Huệ sinh ra là năm không nhuận có 365 ngày
tổng số phần bằng nhau:
2+3= 5 (phần)
Từ đầu năm tới ngày sinh của Huệ có:
365:5 x 2= 146(ngày)
146= 31+28 + 31+ 30 + 26
Vậy Huệ sinh ngày 26/5
Giả sử Huệ sinh vào ngày x tháng y.
Theo đề bài, khoảng thời gian từ đầu năm đến ngày sinh của Huệ bằng 2/3 khoảng thời gian từ ngày sinh của Huệ đến hết năm. Ta có thể biểu diễn điều này bằng phương thức sau:
x + (y-1)*30 = (365 - (x + (y-1)*30)) * 2/3
Giải thích phương trình trên, ta có:
3x + 3(y-1)*30 = 730 - 2x - 2(y-1)*30
3x + 90y - 90 = 730 - 2x - 60y + 60
5x + 150y = 800
Ta thấy rằng x và y đều là số nguyên dương, và x có thể nhận các giá trị từ 1 đến 31, y có thể nhận các giá trị từ 1 đến 12.
Sử dụng vòng lặp, ta thử từng giá trị của x và y để tìm ra trải nghiệm của phương pháp. Sau khi thử tất cả các giá trị, ta tìm được nghiệm duy nhất là x = 20 và y = 4.
Vì Huệ sinh vào ngày 20 tháng 4.
174 x 1274 - 175 x 273 - 175
= 175 x 1274 - 175 x 273 - 175 x 1
= 175 x ( 1274 - 175 - 273 - 1)
= 175 x 825
=144375
nhớ tick nha
Trong nhà để xe của chúng tôi có 4 xe đạp, 2 xe ba bánh và một xe đạp bốn bánh.
Mỗi chiếc xe đạp có 2 bánh, vậy tổng số bánh của 4 chiếc xe đạp là 4 x 2 = 8 bánh.
Mỗi chiếc xe ba bánh có 3 bánh, vậy tổng số bánh của 2 chiếc xe ba bánh là 2 x 3 = 6 bánh.
Chiếc xe đạp quad có 4 bánh.
Vì vậy tổng số bánh của tất cả các xe trong nhà để xe là 8 + 6 + 4 = 18 bánh.
Do đó, không có bánh xe nào hoàn toàn không.
...
Trong nhà để xe của chúng tôi có 4 xe đạp, 2 xe ba bánh và một xe đạp bốn bánh.
Mỗi chiếc xe đạp có 2 bánh, vậy tổng số bánh của 4 chiếc xe đạp là 4 x 2 = 8 bánh.
Mỗi chiếc xe ba bánh có 3 bánh, vậy tổng số bánh của 2 chiếc xe ba bánh là 2 x 3 = 6 bánh.
Chiếc xe đạp quad có 4 bánh.
Vì vậy tổng số bánh của tất cả các xe trong nhà để xe là 8 + 6 + 4 = 18 bánh.
Do đó, không có bánh xe nào hoàn toàn không.
Vì số lớn gấp 8 lần thương nên số bé là : 8
Số lớn là: 8 : \(\dfrac{1}{5}\) = 40
Đáp số: Số bé là 8
Số lớn là: 40