Bài 5: Só học sinh khá của khối 7 bằng 3/2 số học sinh giỏi. Nếu thêm số học sinh giỏi 10 bạn và số học sinh khá giảm đi 6 bạn, thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi.Tính số học sinh giỏi của khối 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tìm phân số có mẫu là 10, lớn hơn -3/4 và bé hơn -3/5, ta cần tìm một phân số âm có tử số nhỏ hơn mẫu số và lớn hơn -3/4.
Ta có thể chọn phân số -2/10. Vì -2/10 = -1/5 và -1/5 lớn hơn -3/4 và bé hơn -3/5.
Vậy, phân số cần tìm là -2/10.
Lời giải:
Gọi hai số nguyên liên tiếp là $a,a+1$. Theo bài ra ta có:
$2a+3(a+1)=-57$
$\Rightarrow 5a+3=-57$
$\Rightarrow 5a=-60$
$\Rightarrow a=-12$
Vậy 2 số cần tìm là $-12, -11$
Gọi 2 SPT là : `x` và `2x`
Theo bài ra, ta có :
`x+2x=90`
`=>3x=90`
`=>x=30`
`=>2x=60`
Vậy 2 SPT là : `30` và `60`
Gọi số bé là \(x\) thì số lớn là: 2\(x\)
Theo bài ra ta có:
\(x+2x\) = 90
3\(x\) = 90
\(x\) = 90: 3
\(x\) = 30
Số còn lại là: 30 \(\times\) 2 = 60
Kết luận hai số cần tìm lần lượt là: 30 và 60
a) Xét ΔABH vuông tại H & ΔACH vuông tại H có:
- AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
- AH là cạnh chung
Suy ra ΔABH = ΔACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Từ đó BH = CH (hai cạnh tương ứng)
b) Từ ΔABH = ΔACH (chứng minh trên) suy ra BM = CN (hai cạnh tương ứng)
Mà AB = AC (chứng minh trên)
Suy ra AM = AB - BM = AN = AC - CN
Trong ΔAMN có AM = AN (chứng minh trên) nên ΔAMN cân tại A
c) (Sửa đề: Chứng minh ba điểm A; H; I thẳng hàng)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`(x-3)^2 - x^2 + 10x - 7`
`= x^2 - 6x + 9 - x^2 + 10x - 7`
`= (x^2 - x^2) + (-6x + 10x) + (9-7)`
`= 4x + 2`
\(\left(x-3\right)^2-x^2+10x-7\)
\(=\left(x^2-6x+9\right)-x^2+10x-7\)
\(=\left(x^2-x^2\right)-\left(6x-10x\right)+\left(9-7\right)\)
\(=4x+2\)
\(=2\left(2x+1\right)\)
Ta có: xOt + xOz = 180 ( 2 góc kề nhau )
Mà xOz = \(\dfrac{1}{2}\) xOt
=> xOt + \(\dfrac{1}{2}\) xOt = 180
=> \(\dfrac{3}{2}\) xOt = 180
=> xOt = 120
=> xOz = \(\dfrac{1}{2}\) xOt = \(\dfrac{1}{2}\) 120 = 60
=> zOy = 120 ( góc đối với xOt )
=> yOt = 120 ( góc đối với xOz )
x y t z O
So sánh:
\(-\dfrac{173}{457}\) và \(-\dfrac{16}{47}\)
\(\dfrac{-173}{457}=\dfrac{-173\times47}{457\times47}=\dfrac{-8131}{21479}\)
\(\dfrac{-16}{47}=\dfrac{-16\times457}{47\times457}=\dfrac{-7312}{21479}\)
Vì: \(-8131< -7312\)
=> \(\dfrac{-173}{457}< \dfrac{-16}{47}\)
a) Cho đa thức : \(x^2-5x+4=0\)
\(=>\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\\ =>x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ =>\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm đa thức trên là : `x=1` hoặc `x=4`
b) Ta thấy : \(x^2+x+3=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\in R\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52