Bài toán 1. Giải và biện luận phương trình sau với m là tham số:
a) ( 2 m − 4 ) x + 2 − m = 0.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; (2m - 4)\(x\) + 2 - m = 0
2(m - 2)\(x\) - (m - 2) = 0
(m - 2).(2\(x\) - 1) = 0
Nếu m = 2 ta có:
(2 - 2).(2\(x\) - 1) = 0
0.(2\(x\) - 1) = 0 ∀ \(x\)
m = 2, \(x\in\) R
Nếu m ≠ 2 ta có: 2\(x\) - 1 = 0
2\(x\) = 1
\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
Kết luận: m = 2,thì phương trình có nghiệm ∀ \(x\) \(\in\) R
m ≠ 2; thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
ta cso :
\(\frac{x^2-9}{4x-8}.\frac{3x-6}{x+3}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{4\left(x-2\right)}.\frac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{3\left(x-3\right)}{4}\)
vậy chọn đáp án A
\(\Leftrightarrow x^2+10x+a=x^2+10x+25\Leftrightarrow a=25\)
Gọi vận tốc ô tô thứ nhất là a ( a > 0 )
vận tốc ô tô thứ 2 là a - 10 km/h
Theo bài ra ta có pt : \(\frac{360}{a-10}-\frac{360}{a}=\frac{6}{5}\Rightarrow a=60\)(tm)
Vậy vận tốc xe thứ nhất là 60 km/h
vận tốc xe thứ 2 là 50 km/h
Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\), ta có:
\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=a^2\Leftrightarrow x^2+2+\frac{1}{x^2}=a^2\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)
\(\Rightarrow8\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2-4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=\left(x+4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8a^2+4\left(a^2-2\right)^2-4\left(a^2-2\right)^2a^2=\left(x+4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8a^2+4\left(a^4-4a^2+4\right)-4a^4+8a^2=\left(x+4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8a^2+4a^4-16a^2+16-4a^4+8a^2-\left(x+4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-8\end{cases}}\)
x=0 hoặc x=-8 nha
~HT~
mình đang tăng SP mong bn k cho mình nhé
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Answer:
ĐK: \(x\ne0;x\ne-1\)
\(\frac{1}{x^2}+\frac{3}{x+1}-\frac{2}{\left(x+1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{3}{x+1}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2.\left(x+1\right)^2}+\frac{3\left(x+1\right)-1-2\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x^2.\left(x+1\right)^2}-\frac{x\left(2x+1\right)}{\left(x+1\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x^2.\left(x+1\right)^2}-\frac{x^3.\left(2x+1\right)}{x^2.\left(x+1\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(2x+1\right)\left(1-x^3\right)}{x^2.\left(x+1\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(1-x^3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\1-x^3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}}\)
a; (2m - 4)\(x\) + 2 - m = 0
2(m - 2)\(x\) - (m - 2) = 0
(m - 2).(2\(x\) - 1) = 0
Nếu m = 2 ta có:
(2 - 2).(2\(x\) - 1) = 0
0.(2\(x\) - 1) = 0 ∀ \(x\)
m = 2, \(x\in\) R
Nếu m ≠ 2 ta có: 2\(x\) - 1 = 0
2\(x\) = 1
\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
Kết luận: m = 2,thì phương trình có nghiệm ∀ \(x\) \(\in\) R
m ≠ 2; thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)