Cho x là số hữu tỷ. Viết dưới dạng
a) luỹ thừa của x3 b) Luỹ thừa của x5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{3^6}=\dfrac{1}{3^4\cdot3^2}=\dfrac{1}{81\cdot9}=\dfrac{1}{729}\)
\(\dfrac{1}{3^6}\) = \(\dfrac{1}{3^4.3^2}\) = \(\dfrac{1}{81.9}\) = \(\dfrac{1}{729}\)
\(\left(-5\right)^5=\left(-5\right)^4\cdot\left(-5\right)=5^4\cdot\left(-5\right)=625\cdot\left(-5\right)=-3125\)
\(\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)< 0\)
mà \(x^2+2>0\forall x\)
nên \(x^2-1< 0\)
=>\(x^2< 1\)
=>-1<x<1
Em kiểm tra lại đề, vế phải là \(\dfrac{x-1}{2023}+\dfrac{x}{2024}\) mới đúng
Ta có:
\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\\
\Rightarrow ad< bc\\
\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ad+ab< bc+ab\\ad+cd< bc+cd\end{matrix}\right.\\
\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\\d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\end{matrix}\right.\\
\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\\\dfrac{c}{d}>\dfrac{a+c}{b+d}\end{matrix}\right.\\
\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
Vậy...
Giải thích chi tiết một chút cho bạn dễ hiểu:
+)
\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\\
\Rightarrow\dfrac{a}{b}.bd< \dfrac{c}{d}.bd\\
\Rightarrow ad< bc\)
+)
\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\\d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\end{matrix}\right.\\
\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a\left(b+d\right)}{b\left(b+d\right)}< \dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}\\\dfrac{d\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}< \dfrac{c\left(b+d\right)}{c\left(a+c\right)}\end{matrix}\right.\\
\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\\\dfrac{d}{c}< \dfrac{b+d}{a+c}\end{matrix}\right.\\
\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\\\dfrac{c}{d}>\dfrac{a+c}{b+d}\end{matrix}\right.
\)
A = \(\dfrac{4}{4}\) - 3|\(x-2\)|
A = 1 - 3|\(x-2\)|
Vì |\(x-2\)| ≥ 0 \(\forall\) \(x\) ⇒ 3.|\(x-2\)| ≥ 0
Vậy 1 - 3|\(x-2\)| ≥ 1 dấu bằng xảy ra khi \(x-2\) = 0 ⇒ \(x=2\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 1 xảy ra khi \(x\) = 2
Qua B, kẻ đường thẳng mn//Ax//Cy(tia Bm và tia Ax nằm trên cùng mặt phẳng chứa tia BA)
Bm//Ax
=>\(\widehat{mBA}+\widehat{xAB}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{mBA}=60^0\)
Ta có: Bn//Cy
=>\(\widehat{nBC}+\widehat{BCy}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{nBC}+100^0=180^0\)
=>\(\widehat{nBC}=80^0\)
\(\widehat{ABC}=180^0-60^0-80^0=40^0\)
\(x+\left(\dfrac{2}{5}\right)^2=\dfrac{9}{10}\)
=>\(x+\dfrac{4}{25}=\dfrac{9}{10}\)
=>\(x=\dfrac{9}{10}-\dfrac{4}{25}=\dfrac{45}{50}-\dfrac{8}{50}=\dfrac{37}{50}\)
`x + (2/5)^2 = 9/10`
`=> x + 4/25 = 9/10`
`=> x = 9/10 - 4/25`
`=> x = 45/50 - 8/50`
`=> x = 37/50`
-------------------------
`(x+2/5)^2 = 9/10`
`=> (x+2/5)^2 = (3/sqrt{10})^2`
`=> x + 2/5 = 3/sqrt{10}` hoặc `x + 2/5 = -3/sqrt{10}`
`=> x = 3/sqrt{10} - 2/5` hoặc `x = -3/sqrt{10} - 2/5`
`=> x = (-4+3sqrt{10})/10` hoặc `x = -(4+3sqrt{10})/10`
a: Số học sinh trung bình là \(1200\cdot\dfrac{5}{8}=750\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là \(1200\cdot\dfrac{1}{3}=400\left(bạn\right)\)
Tổng số học sinh giỏi và yếu là 1200-750-400=50(bạn)
Số học sinh giỏi là 50:2=25(bạn)
Số học sinh yếu là 50-25=25(bạn)
b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu và tổng số học sinh là:
\(\dfrac{25}{1200}=\dfrac{1}{48}\simeq2,08\%\)
a: \(x=\left(x^3\right)^{\dfrac{1}{3}}\)
b: \(x=\left(x^5\right)^{\dfrac{1}{5}}\)