K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

undefined

29 tháng 1 2022

Áp suất mà người này tác dụng :

\(P=\dfrac{F}{s}=\dfrac{50.10}{0,04}=12500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

=> Người này có bị lún 

Diện tích tối thiểu :

\(s=\dfrac{F}{P}=\dfrac{50.10}{10000}=0,05\left(m^2\right)\)

 

29 tháng 1 2022

thiếu r bạn

\(A=\dfrac{F}{s}\Rightarrow F=A.s=300,000\left(J\right).12=3,600,000\left(N\right)\) 

Khối lượng thùng hàng là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{3,600,000}{10}=360,000\left(kg\right)\)

30 tháng 1 2022

undefined

29 tháng 1 2022

Do trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí nên chúng sẽ di chuyển dài hơn trên quãng đường mới đến cuối phòng.

a,Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{10m.1,2}{5}=\dfrac{120.10.1,2}{5}\\ =288\left(N\right)\) 

b, \(A_{i\left(ci\right)}=F.l=288.5=1440\) 

c, Công vô ích:

\(A_{hp}=F.l=12.5=60\) 

Công toàn phần:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=1500\) 

Hiệu suất của mặt phẳng đó là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1440}{1500}.100\%=96\)

Thiếu đơn vị:)

Phần 1440; 60; 1500 đơn vị là J 

Còn 96 thì là % nha:))

29 tháng 1 2022

Đổi 14,4km/h=4m/s ; 20 km =20000m

Lực mà người đó tạo được là

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{120}{4}=30\left(N\right)\)

Công sản ra khi đi được 20 km là

\(A=F\cdot s=30\cdot20000=600000\left(J\right)\)

29 tháng 1 2022

Thời gian người đi xe đạp đi được là:  \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{20}{14,4}\approx1,4\left(h\right)\)

Lực mà người đó tạo ra là: \(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{168}{20}=8,4\left(N\right)\)

Công thực hiện khi đi được là: \(A=P.t=120.1,4=168\left(J\right)\) 

29 tháng 1 2022

undefined

Mình nhầm nên sửa lại bài nhé

29 tháng 1 2022

Sau nhớ sửa cách trình bày câu a

29 tháng 1 2022

a, < Làm sai >

Sửa : 

a,

Vận tốc trung bình của người đó là:

\( v=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2})} =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{ 40 }+\dfrac{1}{ 50 })} = \dfrac{ 400 }{ 9 } (km/h) \)

<Vận tốc là một đại lượng vecto nên ta không xài trung bình cộng cho nó >

< Cũng có công thức tính vận tốc trung bình : \(v_{tb}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\) nhưng công thức này chỉ áp dụng với chuyển động biến đổi đều<lên lớp 10 học>< cái này chứng minh theo biểu đồ nên vẫn ko liên quan đến trung bình cộng nhé>< Chú ý nhỏ :lên lớp 10 học sách nâng cao lý sẽ gặp công thức này> <Công thức này ko phổ biến khi xài nên không nên áp dụng dù là đúng kiểu bài>> 

   b, Hiểu bài nhưng trình bày không rõ ràng < Trình bày rõ ra>

 

29 tháng 1 2022

a,

Vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2})} =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{ 40 }+\dfrac{1}{ 50 })} = \dfrac{ 400 }{ 9 } (km/h) \)

b,Gọi \(t_1\) là khoảng thời gian người ấy đi bộ

\(t_2\) là thời gian người ấy được bạn đèo đi xe

Đổi 2h 5' =\(\dfrac{25}{12}\left(h\right)\)

Tổng thời gian người ấy từ lúc xuất phát đến khi về đến quê là

\(t_1+t_2=\dfrac{25}{12}\Leftrightarrow\dfrac{s_1}{v_1}+\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{25}{12}\Leftrightarrow\dfrac{s_1}{6}+\dfrac{s_2}{25}=\dfrac{25}{12}\)

\(\Leftrightarrow300s_1+72s_2=3750\) (1)

Đoạn đường đi bộ dài hơn đoạn đường đi xe là 2, 5km

\(s_1-s_2=2,5\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow s_1=\dfrac{655}{62}\left(km\right);s_2=\dfrac{250}{31}\left(km\right)\)

Độ dài đoạn đường về thăm quê là

\(s=s_1+s_2=\dfrac{655}{62}+\dfrac{250}{31}=\dfrac{1155}{62}\left(km\right)\)

29 tháng 1 2022

undefined

29 tháng 1 2022

Khi dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi

\(F_{kéo}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{650}{2}=325\left(N\right)\)

\(S=2h\Rightarrow h=\dfrac{S}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(m\right)\)

Công nâng vật là: 

\(A=F.s=325.10=650.5=3250\left(J\right)\)