Cho tam giác ABC có góc B= góc C. I là trung điểm BC, vẽ tia Cx// BA, Cx và BA nằm 2 nửa mặt phảng đối nhau có bờ là BC. D thuộc AB, E thuộc Cx sao cho BD=CE. Chứng minh rằng : 1) D,I,E thẳng hàng;
2) Tia CB là phân giác của góc ACE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(tự vẽ hinh)
* Do AH vuông góc vs BC(gt)
=> Tam giác AHC và tam giác AHC là tam giác vuông tại H
* Tam giác vuông AHC có:
AC^2=AH^2+HC^2(ĐL py-ta-go)
20^2=12^2+HC^2
400=144+HC^2
HC^2=400-144
HC^2=256
HC^2=16^2(vì HC>0)
=>HC=16 cm
* Tam giác AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2(DL py-ta-go)
AB^2=12^2+5^2
AB^2=144+25
AB^2=169
AB^2=13^2(vì AB>0)
=>AB=13 cm
*Ta có:
BH+HC=BC(AH vuống góc với BC tại H)
5+16=BC
=>BC=21cm
*Chu vi tam giác ABC:
AB+BC+AC=13+21+20=53cm
* Tam giác AHB và tam giác AHC là tam giác vuông trong vì:
AH vuông góc với BC tại H
AH cát BC tại hH tạo thành 2 tam giác vuông trong tam giác ABC
1/ a/ Ta có:
\(P\left(2\right)=m.2^2+\left(2m+1\right).2-10=16\)
\(\Leftrightarrow m-3=0\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
b/ Theo câu a thì
\(P\left(x\right)=3x^2+7x-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3x\right)+\left(10x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)+10\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)
2/ Tương tự a phân tích nhân tử hộ thôi nha
a/ \(1-5x=0\)
b/ \(x^2\left(x+2\right)=0\)
c/ \(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)
d/ \(\left(x-2\right)^2+4x^{2018}\ge0\) vì dấu = không xảy ra nên đa thức vô nghiệm
B C A D E
a) Trong Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)(tổng 3 góc của tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)
Nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)
Ta có: AD = AE (gt)
Nên tam giác ADE cân tại A
Trong tam giác ADE có: \(\widehat{DAE}+\widehat{ADE}+\widehat{AED}=180^o\)(tổng 3 góc của tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}+\widehat{AED}=180^o-\widehat{DAE}\)
Mà \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)(tam giác ADE cân tại A)
Nên \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}\) (2)
Mặt khác \(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\)(2 góc đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\)
Mà các góc này ở vị trí so le trong nên DE // BC
b) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:
\(AE=AD\left(gt\right)\)
\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)(2 góc đối đỉnh)
\(AB=AC\)(tam giác ABC cân tại A)
Do đó \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BE=CD\)(2 cạnh tương ứng)
\(\text{Ta có : }D=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{\sqrt{x}+2-5}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}-\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow D=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)
\(\text{Để D nguyên thì }5⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Sau đó bạn thử từng trường hợp là ra