Cho tam giác ABC, vẽ phân giác AD (D thuộc BC). Chứng minh: AD2 < AB . AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(x^2+2014\ge2014\)
\(\Rightarrow\)\(\left|x^2+2014\right|=x^2+2014\)
Vậy ta có: \(x^2+2014=1\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2=-2013\) vô lí
Vậy pt vô nghiệm
Vì x2+2014>0 với mọi x => \(|x^2+2014|=x^2+2014\ge2014\)
\(\Rightarrow\)Đẳng thức ở đề bài không thể xảy ra
a) VÌ D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
=>DE là đường trung bình của tg ABC
Hay DE // BC. =>tg ADE đồng dạng vs tg ABC(trong SGK có định lí đó)
b) Ta có: DE là đường trung bình của tg ABC => AD/AB = AE/AC =1/2
S tg ADE / S tg ABC = (1/2)2 =1/4
Mà S tg ADE = 4 cm2 => S tg ABC = 16 (cm)
Mặt khác: S tg ABC = (AH x BC) / 2 =>AH x BC = 32(cm)
=>AH= 32 / 8=4(cm)
Bài này dễ, chỉ cần suy nghĩ thì bạn sẽ làm đc
\(a)\) Đặt \(A=2x-x^2-4\) ta có :
\(-A=-\left(2x-x^2-4\right)\)
\(-A=x^2-2x+4\)
\(-A=\left(x-2\right)^2\ge0\)
\(A=-\left(x-2\right)^2\le0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(-\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy GTLN của \(A\) là \(0\) khi \(x=2\)
Chúc bạn học tốt ~
bạn tự vẽ hình nhé a)Vì AD là p/g của \(\widehat{BAC}\)nên \(\widehat{CAD}=\widehat{DAB}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{CAD}=\frac{1}{2}\times120=60\)
Xét \(\Delta ADC\)và \(\Delta BDE\)có \(\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\)(đối đỉnh); \(\widehat{DAC}=\widehat{DBE}\)(=60)
\(\Leftrightarrow\Delta ADC\infty\Delta BDE\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{CD}{DE}\Rightarrow AD.DE=BD.DC\) (đfcm)
b)Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta CDE\) có: \(\widehat{ADB}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh); \(\frac{AD}{BD}=\frac{CD}{DE}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADB\infty\Delta CDE\left(c.g.c\right)\) (đfcm)
c) trên AE lấy I sao cho AI=AB\(\Rightarrow\Delta AIB\)cân tại A có \(\widehat{IAB}=60\Rightarrow\Delta AIB\) đều \(\Rightarrow\widehat{ABI}=60\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBE}\) Xét \(\Delta ABC=\Delta IBE\left(c.g.c\right)\Rightarrow AC=IE\Rightarrow AB+AC=AI+IE=AE\left(1\right)\)ta có \(AB.EC+AC.BE=AB.BC+AC.BC=BC.\left(AB+AC\right)\left(2\right)\)thay (1) vào (2) ta được \(AB.EC+AC.BE=BC.AE\left(đfcm\right)\)