CMR:
a^3+b^3+c^3>=abc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x(x+1) (x+6)-x3=5x
<=> ( x2 + x ) . ( x + 6 ) - x3 - 5x = 0
<=> x3 +6x2 +x2 + 6x - x3 -5x = 0
<=> 7x2 + x = 0
<=> x ( 7x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\7x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{7}\end{cases}}\)
Vay : phương trình có 2 nghiệm \(x_1=0;x_2=-\frac{1}{7}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
\(x\left(x+1\right)\left(x+6\right)-x^3=5x\)
\(< =>x^3+7x^2+6x-x^3-5x=0\)
\(< =>7x^2+x=0\)
\(< =>x\left(7x+1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\7x+1=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{7}\end{cases}}\)
Thiếu rồi ĐK: N lẻ nha
Ta có: \(n^2+4n-5\)
\(\Leftrightarrow n^2+5n-n-5=n\left(n-1\right)+5\left(n-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+5\right)\left(1\right)\)
Tự giải tiếp đi
Mình chỉ làm được câu a nhé:
Hai tam giác AMC và DMA đồng dạng với nhau (g.g)
Vì góc ADM = góc MAC = 1/4 sđ cung AB ; chung góc AMD
=> AM/DM = MC/MA <=> MA^2 = MC.MD
a) Hai tam giác AMC và DMA đồng dạng với nhau (g.g)
Vì góc ADM = góc MAC = 1/4 sđ cung AB ; chung góc AMD
=> AM/DM = MC/MA <=> MA^2 = MC.MD
nhân đa thức trước bạn nhé!
<=>6x^2 -(6x^2 +4x -9x -6)-1=0
phía trước là dấu trừ nên đổi dấu hạng tử bên trong
<=> 6x^2 -6x^2 -4x +9x+6 -1=0
<=>5x =-5
<=> x=-1
\(6x^2-\left(2x-3\right).\left(3x+2\right)-1=0\) \(0\)
\(< =>6x^2+\left(-2x+3\right).\left(3x+2\right)-1=0\)
\(< =>6x^2-6x^2-4x+9x+6-1=0\)
\(< =>5x=-5\)
\(< =>x=-1\)
1) \(a=1,b^,=\frac{-2\left(m-1\right)}{2},c=m^2-3m.\)
\(\Delta^'=b^2-ac\Leftrightarrow\Delta^'=\left(-\left(m-1\right)\right)^2-\left(m^2-3m\right)\)
\(=m^2-2m+1-m^2+3m=m+1\)
vậy để pt có nghiệm thì \(\Delta^'\ge0\Leftrightarrow m\ge-1\)
2)
a) \(A^2=\left(|x1+x2|\right)^2=x_1^2+x_2^2+2|x_1x_2|\)
\(A^2=\left(x_1+x_2\right)^2+2|x1x2|-2x_1x_2\)
ap dụng vi ét ta có
\(A^2=4\left(m-1\right)^2+2|m^2-3m|-2\left(m^2-3m\right)\)
\(A^2=4m^2-8m+1-2m^2+6m+2|m^2-3m|\)
\(A^2=2m^2-2m+1+2|m^2-3m|\)
\(A=\sqrt{2m^2-2m+1+2|m^2-3m|}\) \(dk;;m\ge-1\)
B) \(\text{|}x_1-x_2\text{|}=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\) " phá căn bậc thì cũng phải phá trị tuyệt đối " " tự chức minh "
\(B=\sqrt{x_1^2+x_2^2-2x_1x_2}\)
\(x^2_1+x^2_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
ap dụng vi ét ta có \(4\left(m-1\right)^2-2m^2+6m=4m^2-8m+4-2m^2+6m=2m^2-2m+4\)
\(-2x_1x_2=-2m^2+6m\)
\(B=\sqrt{2m^2-2m+4-2m^2+6m}=\sqrt{4m+4}=2\sqrt{m+1}\)
"dk m >= -1"
Áp dụng BĐT Cosi ta có:
\(a^3+b^3+c^3\ge3.\sqrt[3]{\left(a^3.b^3.c^3\right)}\ge3abc\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho ba số dương ta luôn có:
\(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)
Đặt \(a^3=x,b^3=y,c^3=z\). Ta có:
\(x+y+z=a^3+b^3+c^3=3\sqrt[3]{a^3b^3c^3}\)
\(\ge3abc^{\left(đpcm\right)}\)
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi a = b = c