Cho ba số thực dương x, y, z thoả mãn: xyz = 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = \(\frac{xy}{x^5+y^5+xy}+\frac{yz}{y^5+z^5+yz}+\frac{xz}{x^5+z^5+xz}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
Ba đường trung tuyến AX , BY , CZ
=> X , Y , Z là các trung điểm ứng với BC , AC , AB
Theo tính chất đường trung bình ,ta có :
XY = \(\dfrac{1}{2}AB=AZ=BZ\)
YZ = \(\dfrac{1}{2}BC=BX=CX\)
ZX = \(\dfrac{1}{2}AC=AY=YC\)
Xét tam giác AYZ và tam giác YXC (theo trường hợp c.c.c)
Xét tam giác YXC và tam giác ZXB (theo trường hợp c.c.c)
=> Tam giác AYZ = tam giác YXC = tam giác ZXB (1)
Xét tam giác AZY và tam giác XYZ có :
XZ = AY
XY = AZ => Tam giác AZY = tam giác XYZ (2)
ZY chung
Từ (1) và (2)
=> Tam giác AYZ = tam giác YXC = tam giác ZXB = tam giác XYZ
Tự trả lời ? Đăng câu hỏi rồi bất chợp nghĩ ra đáp án à ^_^
= ( 10000 + 1 ) x 10000 : 2
= 10001 x 10000 : 2
= 500010000 : 2
= 250005000
Ta có:
\(\sqrt{x}< \sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x< 2\)
Vì x nguyên không âm nên
\(\Rightarrow1\le x< 2\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\sqrt{x}\)<\(\sqrt{2}\)
<=> x<2
vì x nguyên không âm nên
\(\Rightarrow\)0<=x<2
\(\Rightarrow\)x=0;x=1
mà x lớn nhất nên x=1
bạn bảo @alibaba Nguyễn giải cho , mik đoán người này giải được á , mấy câu này bạn đăng đi đăng lại nhiều lan rồi , nó thực rất khó nên có thấy ai giải đâu ...vậy nhé ^^
Điều kiện: \(x\ge-1\)
\(x^3+\left(3x^2-4x-4\right)\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2\sqrt{x+1}-4\sqrt{\left(x+1\right)^3}=0\)
Dễ thấy x = - 1 không phải là nghiệm của phương trình. Ta có
\(\frac{x^3}{\sqrt{\left(x+1\right)^3}}+\frac{3x^2}{\sqrt{\left(x+1\right)^2}}-4=0\)
Đặt \(\frac{x}{\sqrt{x+1}}=a\) thì ta được
\(a^3+3a-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a^2+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{\sqrt{x+1}}=1\\\frac{x}{\sqrt{x+1}}=-2\end{cases}}\)
Tới đây thì đơn giản rồi nhé.
\(x^3+\left(3x^2-4x-4\right)\sqrt{x+1}=0\)
Đk:\(x\ge1\)
\(Pt\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x+1}\right)^3-3\sqrt{x+1}\left(x+1+x\sqrt{x+1}-2x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x-1}\right)^3-3\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x+1}+2x\right)\left(\sqrt{x+1}-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+4x\sqrt{x+1}+4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x+1}\right)\left(x+2\sqrt{x+1}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{x+1}=0\\\left(x+2\sqrt{x+1}\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{x+1}=0\\x+2\sqrt{x+1}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{x+1}\\x=-2\sqrt{x+1}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=x+1\\x^2=4\left(x+1\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x-1=0\\x^2-4x-4=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2-2\sqrt{2}\\x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\) (thỏa mãn)
\(A=x-2\sqrt{x-1}\)
\(=x-1-2\sqrt{x-1}+1-1\)
\(=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge0\)
Vậy GTNN là \(A=0\) khi \(x=2\)