a cm tồn tại 1 số tự nhiên gồm toàn số 2 chia hết cho 11
b cm tồn tại 1 số tự nhiên gồm toàn số 2 chia hết cho 11^5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góc xOy = 60 độ
=> Góc xOz = 60 độ : 2 = 30 độ (Oz là tia pg góc xOy)
=> Góc zOt = 30 độ : 2 = 15 độ ( Ot là tia pg góc cOz)
\(\frac{x}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{7}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{10}.3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{10}\)
Đặt A = \(\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\)
=> 10A = \(\frac{10^{21}+10}{10^{21}+1}=1+\frac{9}{10^{21}+1}\)
Đặt B = \(\frac{10^{21}+1}{10^{22}+1}\)
=> 10B = \(\frac{10^{22}+10}{10^{22}+1}=1+\frac{9}{10^{22}+1}\)
Vì \(\frac{9}{10^{21}+1}>\frac{9}{10^{22}+1}\)
=> \(1+\frac{9}{10^{21}+1}>1+\frac{9}{10^{22}+1}\)
=> 10A > 10B
=> A > B
Goi d là ƯCLN(3n+2;5n+3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
=> 3n+2 và 5n+3 có ƯCLN = 1
=> 3n+2 và 5n+3 nguyên tố cùng nhau
Ta có \(\frac{9}{8}=\frac{9.\left(8+x\right)}{8.\left(8+x\right)}=\frac{72+9x}{8\left(8+x\right)}\)
Lại có \(\frac{9+x}{8+x}=\frac{8\left(9+x\right)}{8\left(8+x\right)}=\frac{72+8x}{8\left(8+x\right)}\)
Vì x nguyên dương
=> 72 + 9x > 72 + 8x
=> \(\frac{72+9x}{8\left(8+x\right)}>\frac{72+8x}{8\left(8+x\right)}\)
=> \(\frac{9}{8}>\frac{9+x}{8+x}\)(đpcm)
\(\frac{9}{8}>\frac{9+x}{8+x}\Leftrightarrow\frac{9}{8}-\frac{9+x}{8+x}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(8+x\right)-8\left(9+x\right)}{8\left(8+x\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{72+9x-72-8x}{8\left(8-x\right)}>0\Leftrightarrow\frac{x}{8\left(8-x\right)}>0\)
Gỉa sử : \(x>0\)thì \(8\left(8-x\right)>0\Leftrightarrow8-x>0\Leftrightarrow x< 8\)
Kết hợp với điều kiện ta được : \(0< x< 8\)