K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

Ta có : 

\(a\left(b+1\right)+b\left(a+1\right)\)

\(=ab+a+ba+b\)

\(=2ab+a+b\)

\(=2.1+a+b\)

\(=2+a+b\left(1\right)\)

Lại có : 

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(=ab+b+a+1\)

\(=1+b+a+1\)

\(=2+a+b\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a\left(b+1\right)+b\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(đpcm\right)\)

6 tháng 6 2018

a(b+1) + b(a+1)

= ab+a+b+ab

= ab+a+b+1

=(a+1)(b+1)

Gọi quãng đường AB là : x (x > 0) 

Vận tốc lượt đi là : \(\frac{x}{6}\)

Vận tốc lượt về là : \(\frac{x}{7}\)

Vận tốc đi lớn hơ nvaanj tốc về là : 2 x 2 = 4 (km/h)

Ta có : \(\frac{x}{6}-\frac{x}{7}=4\)

\(\Leftrightarrow7x-6x=168\)

\(\Leftrightarrow x=168\)

Vây quãng AB dài 168 km 

18 tháng 2 2021

168 là sao vậy bạn

 

6 tháng 6 2018

sao câu nào cx ko khó z

6 tháng 6 2018

Gọi phân số ban đầu là \(\frac{a}{b}\left(a;b\ne0\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{a+5}{b+5}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(a+5\right)=2\left(b+5\right)\)

\(\Rightarrow3a+15=2b+10\)

Mà \(b=a+5\)

\(\Rightarrow3a+15=2\left(a+5\right)+10\)

\(\Rightarrow3a+15=2a+10+10\)

\(\Rightarrow3a+15=2a+20\)

\(\Rightarrow3a-2a=20-15\)

\(\Rightarrow a=5\)

DO \(b=a+5\)

\(\Rightarrow b=5+5=10\)

Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{5}{10}\)

~ Ủng hộ nhé 

6 tháng 6 2018

1/x ĐKXĐ là x khác 0;

2/x(x-1) ĐKXĐ là x khác 0;1

4/5x-10 ĐKXĐ là x=2 

2x+4/2x-4 ĐKXĐ là x khác 2 

x+1/x-1 ĐKXĐ là x khác 1 

Câu 1: Chuyển động cơ học là:A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khácB. sự thay đổi phương chiều của vậtC. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khácD. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khácCâu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại...
Đọc tiếp

Câu 1: Chuyển động cơ học là:

A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác

B. sự thay đổi phương chiều của vật

C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác

D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:

A. Người soát vé đang đi lại trên xe

B. Tài xế

C. Trạm thu phí Thủy Phù

D. Khu côngnghiệm Phú Bài

Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C.Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 7 :Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:

A. chuyển động so với tàu thứ hai

B. đứng yênso với tàu thứ hai

C. chuyển động so với tàu thứ nhất.

D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Câu 8: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các ô tô chuyển động đối với nhau

B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà

C. Các ô tô đứng yên đối với nhau

D. Ngôi nhàđứng yên đối với các ô tô

Câu 9: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li:

A. chuyển động so với thành tàu

B. chuyển động so với đầu máy

C. chuyển động so với người lái tàu

D. chuyển động so với đường ray

Câu 10: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển độngthẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 11:Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?

A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc

B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ

D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga

Câu 13: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyểnđộng thẳng

Câu 14: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với:I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc

A. III

B. II, III và IV

C. Cả I, II, III và IV

D. III và IV 

 

1
6 tháng 6 2018

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: D

Câu 10: C

Câu 11: D

Câu 12: C

Câu 13: C

Câu 14: D

6 tháng 6 2018

5x+10x^2-5x^3

6 tháng 6 2018


Bài ca hóa trị cơ bản gồm những chất phổ biến hay gặp

Kali, Iôt, Hiđro
Natri với bạc, Clo một loài
Là hóa trị 1 bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị 2 ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị 3 lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị 4 không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
2, 3 lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
1, 2, 3, 4 khi thời thứ 5
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống 2, lên 51 khi nằm thứ 4
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng 5
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần


Một bài ca hóa trị khác các bạn cũng có thể tham khảo nâng cao đầy đủ hoăn. Tuy nhiên khi học thì bạn chỉ học 1 trong 2 bài ca hóa trị thôi nhé chứ không học 2 bài rất dễ nhầm lẫn.
 

Hidro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì 
Đổi thay II , IV là chì (Pb)
Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cùng hoá trị II
Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III
Cácbon © silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời 
Hóa trị II vẫn là nơi đi về 
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề 
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều 
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huynh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo Iot lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều 
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều

6 tháng 6 2018

Làm bài nhiều rồi cũng nhớ hóa trị thôi, với lại bài thơ đâu có phải chính xác lắm đâu, có vài nguyên tố nhiều hóa trị nó chỉ nêu một hai cái gì thôi