K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2023

giúp mình với ạ =(((

25 tháng 3 2023

ai giúp tui vs 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2023

BPT thì làm sao gọi là luôn dương hả bạn? Đề phải là CMR các BPT sau luôn đúng với mọi $x$.

1. 

Ta có: $2x^2-2x+17=x^2+(x^2-2x+1)+16=x^2+(x-1)^2+16\geq 16>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

2.

$-x^2+6x-18=-(x^2-6x+18)=-[(x^2-6x+9)+9]=-[(x-3)^2+9]$

$=-9-(x-3)^2\leq -9<0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Vậy BPT luôn đúng với mọi $x$

3.

$|x-1|+|x|+2\geq 0+0+2=2>1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

25 tháng 3 2023

Tổng số học sinh của lớp 4 A là:

4  \(\times\) 9 = 36 ( học sinh)

Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam là: 4 

Theo bài ra ta có sơ đồ

loading...

Theo sơ đồ ta có: Số học sinh nam là: (36 - 4): 2 = 16 (học sinh)

                             Số học sinh nữ là: 36 - 16 = 20 (học sinh)

Đáp số:

             Số học sinh nam 16 học sinh

              Số học sinh nữ 20 học sinh

              

25 tháng 3 2023

4,

Gọi ƯCLN của ( 5n+7, 7n+10) = d

Ta có:

5n+7 ⋮ d

7n+10 ⋮ d

=> 7.(5n+7) ⋮ d

      5.(7n+10) ⋮ d

=> 35n + 49 ⋮ d

     35n + 50 ⋮ d

=> 35n + 50 - (35n + 49) ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d=1

Vậy phân số 5n+7/ 7n+10 là phân số tối giản (đpcm)

25 tháng 3 2023

a, Thời gian hai xe gặp nhau:

198: ( 72 + 60) = 1,5 ( giờ)

Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút

Hai xe gặp nhau lúc:

6 giờ + 1 giờ 30 phút = 7 giờ 30 phút.

b, Chỗ gặp nhau cách Cần Thơ:

    72  \(\times\) 1,5 = 108 (km)

Đáp số: a, 7 giờ 30 phút

              b, 108 km

25 tháng 3 2023

a/\(\dfrac{7}{2}-2x=5\dfrac{1}{3}:\dfrac{8}{3}\)
\(\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}\)
\(\dfrac{7}{2}-2x=2\)
\(2x=\dfrac{7}{2}-2\)
\(2x=\dfrac{3}{2}\)
\(x=\dfrac{3}{2}:2\)
\(x=\dfrac{3}{4}\)
b/Đề là gì ạ?

25 tháng 3 2023

\(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\cdot\left(3,5\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{6}{8}\right)\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{49}{4}\)
\(=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{1}{24}-\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{1}{24}-\dfrac{84}{24}\)
\(=-\dfrac{83}{24}\)
#データネ

25 tháng 3 2023

`(7/8-3/4)xx1/3-2/7xx(3,5)^2`

`=(7/8-6/8)xx1/3-2/7xx12,25`

`=1/8xx1/3-2/7xx12,25`

`=1/24-7/2`

`=1/24-84/24`

`=-83/24`

25 tháng 3 2023

`200/3` kg `=200/3:100=2/3` tạ

25 tháng 3 2023

\(\dfrac{200}{3}\)kg = \(\dfrac{2}{3}\) tạ
#データネ

25 tháng 3 2023

(Dấu . là dấu nhân)
a/\(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{5}:3\)
\(=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=\dfrac{2}{5}\cdot1\)
\(=\dfrac{2}{5}\)
b/\(\dfrac{2010}{2018}:\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{2018}:\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{2010}{2018}+\dfrac{7}{2018}\right):\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{2017}{2018}:\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{2017}{2018}\cdot2\)
\(=\dfrac{2017}{1009}\)

25 tháng 3 2023

a, \(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{2}{5}\) : 3

=  \(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}\) \(\times\) ( \(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\))

\(\dfrac{2}{5}\)  \(\times\) 1

\(\dfrac{2}{5}\) 

b, \(\dfrac{2010}{2018}\) : \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{7}{2018}\) : \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2018}\) : \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{2010}{2018}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{1}\) + \(\dfrac{7}{2018}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{1}\) + \(\dfrac{1}{2018}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{2}{1}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2010}{2018}\) + \(\dfrac{7}{2018}\) + \(\dfrac{1}{2018}\))

= 2 \(\times\) \(\dfrac{2018}{2018}\)

= 2 \(\times\) 1

= 2