K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2023

Có: p + e + n = 2p + n = 37

\(\%_n=\dfrac{n.100\%}{37}=35,14\%\)

\(\Rightarrow n=13\Rightarrow p=e=\dfrac{37-13}{2}=12\)

 

21 tháng 6 2023

21 tháng 6 2023

[Ne] 3s23p1

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 6 2023

Hạt mang điện là hạt: p và e

Ta có: p+ eA + p+ e= 56 (1)

Mà: pA = eA và pB = e

nên (1) ⇔ pA + pB = 28 (2)

pB - pA = 6 (3)

Từ (2) và (3) ta có: pB = 17 và pA = 11

Vậy: B là nguyên tố Cl và A là nguyên tố Na

CTHH của AB là: NaCl

18 tháng 6 2023

a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.

Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)

Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115

Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)

Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115

Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)

Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.

b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.

Tra bảng ta được R là Bromine. 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`

Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`

`=> n-p=1`

`=> n = p + 1` `(1)`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`

`=> p+e - n = 10`

Mà số `p=e`

`=> 2p - n = 10` `(2)`

Thay `(1)` vào `(2)`

`2p - (p+1) = 10`

`=> 2p-p-1 = 10`

`=> p-1 = 10`

`=> p=10+1`

`=> p= e =11`

`n=p+1`

`=> n=11+1 = 12`

Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.

9 tháng 6 2023

1 MPH = 1,609344 km/h

7 tháng 6 2023

Ta có : \(p=e\) \(\Rightarrow p+e=2p\)

Nguyên tử X có tổng số hạt là 49 nên \(2p+n=49\left(1\right)\)

Số hạt ko mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện nên \(n=53,125\%\left(p+e\right)\Rightarrow n=53,125\%.2p\Rightarrow n=\dfrac{17}{16}p\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\-\dfrac{17}{16}p+n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=17\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\Rightarrow e=16\)

Vậy số hạt của proton, notron, electron lần lượt là \(16,17,16\)