Tứ giác ABCD có M,N lần lượt là trung điểm của các đường chéo AC và BD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Nối GC cắt MN tại O.
C/M : OC=3OG
Giúp mk với nha cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D I E F
a) Xét tam giác AEB và tam giác ADB
có góc BAE=góc BAD=900
AB chung
AE=AD (GT)
suy ra tam giác AEB = tam giác ADB (c.g.c) (1)
b) Từ (1) suy ra góc BED = góc BDE (hai góc tương ứng)
Xét tam giác BDI và tam giác CDI
có DI chung
góc DIC=góc DIB = 900
BI = IC ( GT)
suy ra tam giác BDI = tam giác CDI (c.g.c)
suy ra góc IBD = góc ICD ( góc tương ứng) (2)
Vì góc BDE là góc ngoài tại đỉnh D nên góc BDE = góc IBD +góc ICD (3)
Từ (2) và (3) suy ra góc BDE= 2. góc ICD=2.góc BCE (4)
Từ (1) và (4) suy ra góc BED = 2.góc BCE
có vì x tăng y giảm nên chúng tỉ lệ nghịch với nhau
Xét các tích \(x.y=1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=120\)
=> x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)+\left(1-\frac{1}{3^2}\right)+\left(1-\frac{1}{4^2}\right)+...+\left(1-\frac{1}{n^2}\right)\)
\(=\left(n-1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< n-1\)
Ta có \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(=1-\frac{1}{n}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< \left(n-1\right)-\left(1-\frac{1}{n}\right)\)> n - 2
Vậy S không là số tự nhiên
\(x^3+x^2+x+\left(-x\right)+\left(-x^3\right)+x^5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x^5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^3+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x^3-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
\(x^3+x^2+x+\left(-x\right)+\left(-x^3\right)+x^5=0\Leftrightarrow x^3+x^2+x-x-x^3+x^5=0\Leftrightarrow x^5+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^3+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt[3]{-1}\end{cases}}\)
Bài 3: Gọi vận tóc cũ và thời gian ô tô chạy từ A đến B là v1 ( km/h) và t1 (h)
Gọi vận tóc mới và thời gian ô tô chạy từ A đến B là v2 ( km/h) và t2 (h)
Theo bài ra ta có t1 = 4(h); v2 = 1,2v1
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có
v1.t1 = v2.t2 suy ra 4v1 = 1,2 v1.t2 suy ra t2= 4:1,2=3,33(h)
Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là x, y, z ( máy cày)
ĐK : x,y,z nguyên dương
năng suất như nhau nên số máy cày và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghich
suy ra 3x=5y=6z (1)
và đội 2 hơn đội 3 là 1 máy nên y-z=1 (2)
Từ (1) suy ra\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{y-z}{6-5}=1\) Vì y-z=1
suy ra x=10, y = 6, z= 5
Tự kết luận nhé
Bài 4 :
Tóm tắt : 2kg mơ ngâm : 2,5 kg đường
7k mơ ngầm : ? kg đường
Số ki-lô-gam đường để ngâm 7 ki-lô-gam mơ là :
\(7.\frac{2,5}{2}=8,75\left(kg\right)\)
Vậy cần 8,75 kg đường để ngâm 7kg mơ
Bài 5 :
Gọi x,y là số lít và số kg là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có hệ số tỉ lệ : \(\frac{17}{13,6}\Rightarrow y=\frac{17}{13,6}\)hay \(y=\frac{5}{4}x\)trong đó x = 12 (kg)
\(\Rightarrow y=\frac{5}{4}.12=15\left(l\right)\)
Vậy 12 kg dầu hỏa có chứa được hết can 16 lít.
cần 8,75 kg đường nha bạn,
mình lười nên không trình bày đâu :))
DELL NHA