K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

Thay x = -1 vào đa thức ax2 + bx + c, ta có:

a.(-1)2 + b.(-1) + c = a – b + c

Vì a – b + c = 0 ⇒ a.(-1)2 + b.(-1) + c = a – b + c = 0

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức ax2 + bx + c khi a – b + c = 0

30 tháng 4 2019

mk viết sót mấy chỗ có số 2 liền với số trước nó là số mũ nha

30 tháng 4 2019

1.) P(-1) = 2 

Hay m. (-1) - 3 = 2 => -m = 5 => m = -5.

2.)  Q(x) có nghiệm là -1

Hay -2. (-1)2 + m . (-1) - 7m + 3 = 0 

       -2 + m . ( -1 - 7) = -3

        m. (-8) = -1 

      => m = -1/8

 

a)Do P(x)=mx-3 và P(-1)=2

=>-m-3=2

<=>-m=2+3=5

<=>m=-5

Vậy m =-5

b)Q(x) có nghiệm là -1

=>Q(-1)=0

=>2.12+m.1-7m+3=0

<=>-6m+5=0

<=>-6m=-5

<=>m=

Vậy m=    \(\frac{5}{6}\)

  
30 tháng 4 2019

a)  Chứng minh \(\Delta ABI=\Delta CBI\left(c.g.c\right)\)

     =>\(\widehat{BIA}=\widehat{BIC}=180:2=90\)

     =>BI vuông góc với AC

b)\(\Delta ABI=\Delta CBI\left(cmt\right)\)=>AI=CI (2 cạnh tương ứng)

   => I là trung điểm của AC=>BI là đường trung tuyến 

   Vì D là trung điểm của BC =>AD là đường trung tuyến

   Trong  \(\Delta ABC\)có BI,AD là đường trung tuyến 

     =>G là trong tâm của tam giác ABC

c)Để tính BG: Đầu tiên là tính BI bằng cách sử dụng định lý Pytago

                       Sau đó sử dụng tính chất đường trung tuyến để tính BG

30 tháng 4 2019

Hẹp mi :(((

30 tháng 4 2019

Đ mẹ , viết đề như cc -_- 

A B C D E F M 1 2 1 2

a, Vì BD là phân giác ^CBA => D nằm giữa C và A

                                             => CD < CA

Xét tam giác CAF vuông tại A có CF là cạnh huyền 

                                            => CA < CF (mqh giữa cạnh huyền và cgv)

Do đó CD < CA < CF  => CD < CF

b, Vì BD là p/g => ^B1 = ^B2

Xét \(\Delta DBA\)và \(\Delta DBE\)có ^DAB = ^DEB = 90o

                                                    ^B1 = ^B2 (cmt)

                                                    DB chung

=> \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(ch-gn\right)\)(Địt cụ , đề đỉnh sai cmnr)

c,Từ \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(cmt\right)\Rightarrow DA=DE\)

Xét \(\Delta DAF\)và \(\Delta DEC\)có ^DAF = ^DEC = 90o

                                                    ^D1 = ^D2 (đối đỉnh)

                                                     DA = DE (Cmt)

=> \(\Delta DAF=\Delta DEC\left(g-c-g\right)\)

=> AF = CE (đéo phải CF)

d, Từ \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(cmt\right)\Rightarrow BA=BE\)

Mà AF = CE 

=> BA + AF = BE + CE

=> BF = BC

=> tam giác BFC cân tại B

Mặt khác , trong tam giác cân thì đường trung tuyến , đường cao , đường phân giác xuất phát từ đỉnh cân trùng nhau 

Nên \(\Delta BFC\)cân tại B có BD là phân giác (giả thiết)

                                             BM là trung tuyến (M là trung điểm FC)

=> \(BD\equiv BM\)

=> B , D , M thẳng hàng

p/s; lần sau đề như này t đ giúp nữa ...

30 tháng 4 2019

a, BC = 2AB

=> AB = 1/2 BC

D là trung điểm của BC (gt) => BD = 1/2 BC

=> AB = BD

=> tam giác ABD cân tại B (đn)

9 tháng 3 2020

a) AC là phân giác của ^DAx (gt) mà ^BAC = 900 (gt) nên AB là phân giác ngoài tại đỉnh A của \(\Delta\)ADE

Kết hợp với DB là phân giác trong tại đỉnh D của \(\Delta\)ADE

=> BE là phân giác của ^AEy

Mà EO là phân giác của ^AED (3 đường phân giác trong của \(\Delta\)AED đồng quy tại 1 điểm )

=> ^BEO = 900 (hai đường phân giác của hai góc kề bù)

Vậy OE \(\perp\)BE (đpcm)

b) Chứng minh tương tự câu a, ta được OE \(\perp\)EC 

Từ đó suy ra \(BE\equiv CE\)

Vậy B,E,C thẳng hàng (đpcm)

30 tháng 4 2019

4m 10m ? A C B

#)Giải :

  Các cạnh AC;AB;BC tạo thành một tam giác

  Dựa theo định lí Py - ta - go :

        AC2 = BC2 + AB2

   => AB2 = AC2 - BC2

        AB2 = 102 - 42

               = 100 - 16

        AB  = \(\sqrt{84}\)= 9,16515139...... \(\approx\)=  9 

        Vậy : khoảng cách từ A đến B = 9 

#) Chúc bn học tốt :D

        

30 tháng 4 2019

bạn vào câu hỏi tương tự nha

30 tháng 4 2019

a, xét tam giác AHB và tam giác AHC có : AH chung

góc AHB = góc AHC = 90 do ...

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)

b, tam giác AHB = tam giác AHC (câu a)

=> góc BAH = góc CAH (đn)

có HD // AC (gt) => góc DHA = góc HAC (slt)

=> góc DHA = góc DAH 

=> tam giác DAH cân tại D (tc)