các bạn giúp mình chứng minh cái này với. khó quá mình nghĩ mãi chả ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)a)
EE đối xứng với DD qua OO
⇒O⇒O là trung điểm của DEDE
Xét tứ giác ADCEADCE có:
Hai đường chéo DEDE và ACAC cắt nhau tại trung điểm OO của mỗi đường
⇒⇒ Tứ giác ADCEADCE là hình bình hành
Mà ˆADC=90o(AD⊥DC)ADC^=90o(AD⊥DC)
⇒⇒ Hình bình hành ADCEADCE là hình chữ nhật
b)b)
Xét ΔADCΔADC có:
II là trung điểm của ADAD
OO là trung điểm của ACAC
⇒IO⇒IO là đường trung bình của ΔADCΔADC
⇒IO//BD⇒IO//BD
Trong ΔBDEΔBDE có:
OO là trung điểm của DEDE
IO//BDIO//BD
⇒I⇒I là trung điểm của BEBE
c)c)
ΔABCΔABC cân có ADAD đường cao
⇒AD⇒AD đồng thời là đường trung tuyến
⇒D⇒D là trung điểm của BCBC
⇒BD=BC2=122=6(cm)⇒BD=BC2=122=6(cm)
ΔABDΔABD vuông tại DD nên theo pi-ta-go
AB2=BD2+AD2AB2=BD2+AD2
⇒AD=√AB2−BD2=√102−62=8(cm)⇒AD=AB2-BD2=102-62=8(cm)
Gọi TT là trung điểm của ECEC
Trong ΔBECΔBEC có:
TT là trung điểm của ECEC
II là trung điểm của BEBE
⇒IT⇒IT là đường trung bình của ΔBECΔBEC
⇒IT//BD⇒IT//BD mà IO//BDIO//BD
⇒I;O;T⇒I;O;T thẳng hàng
Từ IT//BDIT//BD hay IT//DCIT//DC
Xét tứ giác IDCTIDCT có:
ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)
⇒⇒ Tứ giác IDCTIDCT là hình bình hành
⇒IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)⇒IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)
AEDCAEDC là hình chữ nhật
⇒AC=DE⇒AC=DE
⇒AC2=DE2⇒AC2=DE2
⇒OD=OC⇒OD=OC
IDCTIDCT là hình bình hành có ˆIDC=90oIDC^=90o
⇒IDCT⇒IDCT là hình chữ nhật
Xét ΔIODΔIOD và ΔTOCΔTOC có:
ID=TC(IDCTID=TC(IDCT là hình chữ nhật)
OA=OC(cmt)OA=OC(cmt)
ˆOID=ˆOTC=90oOID^=OTC^=90o
⇒ΔIOD=ΔTOC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)⇒ΔIOD=ΔTOC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒IO=TO⇒IO=TO
⇒O⇒O là trung điểm của ITIT
⇒OI=IT2=62=3(cm)⇒OI=IT2=62=3(cm)
⇒SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)⇒SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)
d)d)
AE//DCAE//DC hay AE//BDAE//BD
AE=DC(ADCEAE=DC(ADCE là hình chữ nhật)
Mà BD=DC(DBD=DC(D là trung điểm của BCBC)
⇒AE=BD⇒AE=BD
Xét tứ giác AEDBAEDB có:
AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)
⇒⇒ Tứ giác AEDBAEDB là hình bình hành
⇒AK//DE⇒AK//DE
⇒⇒ Tứ giác AKDEAKDE là hình thang
Giả sử ΔABCΔABC là tam giác đều
IO//BDIO//BD hay IK//BDIK//BD
Trong ΔABDΔABD có:
II là trung điểm của ADAD
IK//BDIK//BD
⇒K⇒K là trung điểm của ABAB
Trong tam giác ABCABC có KDKD là đường trung bình
⇒KD=12AC=12AB=12BC⇒KD=12AC=12AB=12BC
⇒KD=KB=BD⇒KD=KB=BD
⇒ΔKBD⇒ΔKBD đều
Trong ΔABCΔABC có ODOD là đường trung bình
⇒OD=12AB=12BC=12AC⇒OD=12AB=12BC=12AC
⇒OD=DC=OC⇒OD=DC=OC
⇒ΔODC⇒ΔODC đều
⇒ˆKDE=180o−60o−60o=60o⇒KDE^=180o-60o-60o=60o
ΔDCEΔDCE vuông tại CC
⇒ˆDEC=180o−90o−60o=30o⇒DEC^=180o-90o-60o=30o
Lại có:
ˆDEC+ˆAED=90oDEC^+AED^=90o
⇒ˆAED=90o−30o=60o⇒AED^=90o-30o=60o
⇒ˆAED=ˆKDE=60o⇒AED^=KDE^=60o
⇒⇒ hình thang AKDEAKDE là hình thang cân
Vậy tam giác ABCABC đều thì tứ giác AKDEAKDE là hình thang cân
Bài 5.5.
P=2bc−20163c−2bc+2016−2b3−2b+ab+4032−3ac3ac−4032+2016aP=2bc-20163c-2bc+2016-2b3-2b+ab+4032-3ac3ac-4032+2016a
P=2bc−abc3c−2bc+abc−2b3−2b+ab+2abc−3ac3ac−2abc+abc.aP=2bc-abc3c-2bc+abc-2b3-2b+ab+2abc-3ac3ac-2abc+abc.a
P=2bc−abc3c−2bc+abc−2bc3c−2bc+abc+2bc−3c3c−2bc+abcP=2bc-abc3c-2bc+abc-2bc3c-2bc+abc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc−abc−2bc+2bc−3c3c−2bc+abcP=2bc-abc-2bc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc−abc−3c3c−2bc+abcP=2bc-abc-3c3c-2bc+abc
P=−(3c−2bc+abc)3c−2bc+abcP=-(3c-2bc+abc)3c-2bc+abc
P=−1P=-1
Vậy P=−1
1/
A B C D F E H G K
Đường thẳng qua A và //BD cắt đường thẳng qua D và // với AB tại K. Ta có
AK//BD; AB//DK => AKDB là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau là hình bình hành)
Nối BK cắt AD tại F' => F' là trung điểm AD mà F cũng là trung điểm AD nên F trùng F'
=> BK trùng BF mà G thuộc BF => B; G; F; K thẳng hàng
Xét tg BGH và tg KGD có
\(\widehat{HBG}=\widehat{DKG}\) (góc so le trong)
\(\widehat{BGH}=\widehat{KGD}\) (góc đối đỉnh)
=> tg BGH đồng dạng tg KGD
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{DK}=\dfrac{GH}{DG}\) Mà DK=AB (cạnh đối hình bình hành)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{GH}{DG}\Rightarrow DG.BH=GH.AB\) (đpcm)
2/
A B C I D E F H G
\(\sqrt{1-\sqrt{x^4-x^2}}=x-1\)
\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x^4-x^2}=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x^4-x^2}=x^2-2x+1-1\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^2=\left(x^2-2x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^4-x^2=x^4-4x^3+4x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^3-5x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(4x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\4x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Tổng các góc trong của 1 tứ giác bằng 360 độ
\(\Rightarrow3x+2x+2,5x+1,5x=360\)
\(\Rightarrow9x=360\Rightarrow x=40^o\)
Gọi vận tốc xe thứ nhất là : x (km/giờ)
ĐK : x > 30
=> Vận tốc xe thứ hai là : x - 30 (km/giờ)
+) Quãng đường xe thứ nhất đi được là : 6x (km)
+) Quãng đường xe thứ hai đi được là : 9(x-30) (km)
Vì : Quãng đường 2 xe đi được là như nhau, nên ta có phương trình :
6x = 9(x-30)
<=> 9x - 270 = 6x
<=> 9x - 6x = 270
<=> 3x = 270
<=> x = 90 (TMDK)
Vậy vận tốc xe thứ nhất là : 90km/giờ ; vận tốc xe thứ hai là : 90 - 30 = 60 (km/giờ)
gọi $J$ là giao điểm của $DE,AC$, ta có $BCDJ $là hình thoi nên $BC\parallel JD$, $JA=AC=2CF\Rightarrow 3CF=JF$, theo Thales ta có \(\dfrac{BC}{EJ}=\dfrac{CF}{JF}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow JE=3BC\), mà $JD=BC$ nên suy ra $DE=2BC$, hay $EG=DG=BC$, dẫn đến $BCEG,BCGD$ là hình bình hành, suy ra $H$ là trung điểm $CD,I$ là trung điểm $CG$, theo tính chất đường trung bình ta có \(IH=\dfrac{1}{2}DG=\dfrac{1}{4}DE\)
A B C D E F K
Gọi K là giao của AE và DF
Xét tg vuông BDF và tg vuông BKF có
\(\widehat{EBF}=\widehat{EKF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BDK}\) ) (1)
=> B và K cùng nhìn EF dưới hai góc bằng nhau
=> BEFK là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{EFB}=\widehat{EKB}\) (góc nt cùng chắn cung EB) (2)
Ta có \(\widehat{EBF}=\widehat{ABD}\) (gt) (3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{EKF}\) => B và K cùng nhìn AD dưới 2 góc bằng nhau) => ABKD là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{EKB}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AB) (4)
Xét tg ABD và tg EBF có
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBF}\) (gt)
Từ (2) và (4) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{EFB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BEF}\)
Áp dụng BĐT tam giác, ta có AB + BC > AC
=> 8 > AC
Áp dụng BĐT tam giác, ta có AC > AB - BC
=> AC > 6
Mà AC là số nguyên => AC = 7
Vậy...
Áp dụng BĐT \(\dfrac{a^2}{x}+\dfrac{b^2}{y}+\dfrac{c^2}{z}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\)(a,b,c,x,y,z > 0)
Vì a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác nên a,b,c > 0
Áp dụng BĐT tam giác, ta có a < b + c, b < c + a, c < a + b
=> b + c - a, c + a - b, a + b - c > 0
Khi đó, ta có \(\dfrac{a^2}{b+c-a}+\dfrac{b^2}{c+a-b}+\dfrac{c^2}{a+b-c}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c\)
(đpcm).Dấu = xảy ra <=> a = b = c