so sánh 2 số hữu tỉ
a)-22/35 và -103/177 b)-13/38 và 15/-88
c)22/-67 và -51/152 c)-17/35 và -43/85
mik cần gấp ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
1; Ta có Oy là tia chung của hai góc xOy và yOz
Mặt khác: \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{yOz}\) = 400 + 200 = 600 = \(\widehat{xOz}\)
Vậy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (đúng)
2; Tam giác PQR có các cạnh lần lượt là: PQ; QR; PR
Vậy tam giác PQR là hình gồm ba đoạn PQ; QR; RP đúng
3; Nếu tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz thì
\(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{yOx}\) + \(\widehat{xOz}\)
Vậy \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{zOy}\) = \(\widehat{xOz}\) (sai)
4; Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
Vậy hai góc kề bù là hai góc có hai cạnh là hai tia đối nhau là sai
Bài 2
1; Số nghich đảo của 0,25 là:
1 : 0,25 = 4
Chọn B.4
2; 60% của 55 là: 55 x 60 : 100 = 33
Chọn A.33
\(A=x^3-5x^2+3x+9\\ =x^3+x^2-6x^2-6x+9x+9\\ =x^2\left(x+1\right)-6x\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)\\ =\left(x^2-6x+9\right)\left(x+1\right)\\ =\left(x-3\right)^2\left(x+1\right)\)
A = \(x^3\) - 5\(x^2\) + 3\(x\) + 9
A = \(x^3\) - 3\(x^2\) - \(x^2\) - \(x^2\) + 3\(x\) + 9
A = (\(x^3\) - 3\(x^2\)) - (\(x^2\) - 3\(x\)) - (\(x^2\) - 9)
A = \(x^2\)(\(x\) - 3) - \(x\)(\(x\) - 3) - (\(x\) - 3)(\(x\) + 3)
A = (\(x\) - 3)(\(x^2\) - \(x\) - \(x\) - 3)
A = (\(x\) - 3)[\(x^2\) - (\(x+x\)) - 3]
A = (\(x\) - 3)[\(x^2\) - 2\(x\) - 3]
\(P=\dfrac{2a+4}{a\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}+2}{a+\sqrt{a}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}\left(a\ne1;a\ge0\right)\\ =\dfrac{2a+4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{2\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\\ =\dfrac{2a+4+\left(a+2\sqrt{a}-\sqrt{a}-2\right)-2\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\\ =\dfrac{2a+4+a+\sqrt{a}-2-2a-2\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\\ =\dfrac{a-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{a}}{a+\sqrt{a}+1}\)
\(a=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}\right)^2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\left(3-2\sqrt{2}\right)+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3-2\sqrt{2}+\sqrt{2}-1+1}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3-\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{2}-1}{7}\)
\(4+7+10+...+340\)
Số số hạng của dãy \(4+7+10+...+340\) là:
\(\left(340-4\right):3+1=113\) (số)
Giá trị tổng \(4+7+10+...+340\) là:
\(4+7+10+...+340=\left(340+4\right)\times113:2=19436\)
\(3x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-7}{10}\\ 3x=\dfrac{-7}{10}+\dfrac{3}{5}\\ 3x=\dfrac{-7}{10}+\dfrac{6}{10}\\ 3x=\dfrac{-1}{10}\\ x=\dfrac{-1}{30}\)
___________________
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{3}{5}\\ \dfrac{1}{3}:x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{3}:x=\dfrac{9}{15}-\dfrac{10}{15}\\ \dfrac{1}{3}:x=\dfrac{-1}{15}\\ x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{-1}{15}\\ x=-5\)
\(3x-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{7}{10}\)
\(3x\) \(=-\dfrac{7}{10}+\dfrac{3}{5}\)
\(3x\) \(=-\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(=-\dfrac{1}{10}:3\)
\(x\) \(=-\dfrac{1}{30}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{30}\)
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{1}{3}:x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}:x=-\dfrac{1}{15}\)
\(x=\dfrac{1}{3}:-\dfrac{1}{15}\)
\(x=-5\)
Vậy \(x=-5\)
\(2x^2-3x+1\\ =2x^2-x-2x+1\\ =\left(2x^2-x\right)-\left(2x-1\right)\\ =x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)\\ =\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\)
\(2x^2-3x+1\\ =2x^2-2x-x+1\\ =2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\\ =\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\)