Chứng minh rằng :
\(\left(x+y+z\right)^3=x^3+y^3+z^3+3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)
Giúp mình đi đăng lần hai rồi đó sáng mai nộp rồi
T_T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x^2-3x+7=x^2-3x+\frac{9}{4}+\frac{19}{4}\)
\(=\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{19}{4}=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)
Vì: \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}>0\forall x\)
Hay : Biểu thức luôn dương với mọi giá trị của biến
=.= hok tốt!!
\(\left(x-2\right)^3-x\left(x+1\right)\left(x-1\right)+6z^2=5\)
\(\Leftrightarrow x^3-3.x^2.2+3.x.2^2-2^3-x\left(x^2-1\right)+6x^2=5\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+6x^2=5\)
\(\Leftrightarrow13x=13\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1
\(\left(\frac{2}{3}xy^2-\frac{3}{2}y\right)^3=\frac{8}{27}x^3y^6-2x^2y^5+\frac{81}{8}xy^4-\frac{27}{8}y^3\)
=.= hok tốt!!
các bn giải nhanh giúo mk vs mk sắp ps đi hok rôi!!!Tks trc nha<33
\(a,\left(x+2y-3\right)^2-4\left(x+2y-3\right)+4\)
\(=\left(x+2y-3-2\right)^2\)
\(=\left(x+2y-5\right)^2\)
\(b,\left(x^2+y^2-17\right)^2-4\left(xy-4\right)^2\)
\(=\left(x^2+y^2-17-2xy+8\right)\left(x^2+y^2-17+2xy-8\right)\)
\(=\left(x^2+y^2-2xy-9\right)\left(x^2+y^2+2xy-25\right)\)
\(=\left[\left(x-y\right)^2-9\right]\left[\left(x+y\right)^2-25\right]\)
\(=\left(x-y-3\right)\left(x-y+3\right)\left(x+y-5\right)\left(x+y+5\right)\)
=.= hok tốt!!
Hình bạn tự vẽ nha.
a, \(\Delta ABC\) có: AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow BM=MC\), \(AI=\frac{2}{3}AM\)
\(\Delta AMB\)có: MD là phân giác của \(\widehat{AMB}\)\(\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{AM}{MB}\)(tính chất đường phân giác trong tam giác) (1)
\(\Delta AMC\)có: ME là phân giác của \(\widehat{AMC}\)\(\Rightarrow\frac{AE}{EC}=\frac{AM}{MC}\)(tính chất đường phân giác trong tam giác) (2)
Từ (1), (2) và \(BM=MC\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\)
\(\Delta ABC\)có: \(\frac{AD}{DB}=\frac{AE}{EC}\left(cmt\right)\Rightarrow DE//BC\)(định lý Ta-lét đảo)
b, \(\Delta ABM\)có: \(DI//BM\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{DI}{BM}=\frac{AI}{AM}\)(hệ quả của định lý Ta-lét) (3)
\(\Delta AMC\)có: \(IE//MC\left(cmt\right)\Rightarrow\frac{IE}{CM}=\frac{AI}{AM}\)(hệ quả của định lý Ta-lét) (4)
Từ (3), (4) và \(BM=MC\left(cmt\right)\Rightarrow DI=IE\)
c, Ta có: \(\frac{IE}{CM}=\frac{AI}{AM}\left(cmt\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{IE}{15}=\frac{\frac{2}{3}AM}{AM}\)\(\Leftrightarrow\frac{IE}{15}=\frac{\frac{2}{3}.10}{10}\)\(\Leftrightarrow\frac{IE}{15}=\frac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow IE=10\left(cm\right)\)
Nối C với D. Gọi I là trung điểm CD. Nối I với M và N.
Xét \(\Delta\)CAD: M là trung điểm AD; I là trung điểm CD => IM là đường trung bình của \(\Delta\)CAD
=> IM = AC/2 (1)
Tương tự: IN là đường trung bình của \(\Delta\)CBD => IN = DB/2 (2)
Từ (1) và (2) => IM =IN => \(\Delta\)MIN cân ở I => ^IMN = ^INM.
Lại có: IN là đường trung bình \(\Delta\)CBD => IN // BD hay IN // BM => ^INM = ^BMN (So le trg)
=> ^IMN = ^BMN = 1/2 ^BMI.
Mặt khác: IM là đường trung bình \(\Delta\)CAD => IM // AC => ^BMI = ^BAC (Đồng vị)
=> ^BMN = 1/2. ^BAC hay ^BAC = 2.^BMN (đpcm).