K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

#)Giải :

Ta có : 1839 > 1639 = 2156 > 2135 = 3227

            1839 > 3227 => (-18)39 < (-32)27

Vậy : (-18)39 < (-32)27

         #~Will~be~Pens~#

Trả lời : 

Ta có: 3227=(25)27=2135<2156=24.39=1639<1839

=>(-32)27>(-18)39

Vậy (-32)27>(-18)39

\(\downarrow\)

1+2+3+4+...+n=aaa

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n  = 

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

 Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

 Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

22 tháng 5 2019

#)Giải :

Từ 1; 2; 3; ........; n có n số hạng

Suy ra 1 + 2 + ... + n 

Mà theo đầu bài, ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

=>a =  a . 111 = a . 3 . 37

=>n( n + 1 ) = 2 . 3 . 37 . a

Vì tích n( n + 1 ) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số có 3 chữ số => n + 1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 ( không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 ( thỏa mãn )

=> n = 37 - 1 = 36

           #~Will~be~Pens~#

22 tháng 5 2019

f=5+6=11

22 tháng 5 2019

đầu bài ???? 

22 tháng 5 2019

A = 3 x | 1 - 2x | - 5

Ta co : | 1 - 2x | \(\ge\)0 nen 3 x | 1 - 2x | \(\ge\)0

A = 3 x | 1 - 2x | - 5 \(\ge\)- 5

Vậy min A = -5 \(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{1}{2}\)

1 bài thôi . còn lại tương tự

bài cuối dùng BĐT : | a | + | b | \(\ge\)| a + b | nhé

22 tháng 5 2019

Vậy còn tìm max ạ???

Gọi kế hoạch chưa thay đổi là: a,b,c(a,b,c \(\ne0\))

Gọi kế hoạch thay đổi là: x,y,z (x,y,z\(\ne0\))

TBRTC:

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\Rightarrow\frac{a}{49}=\frac{b}{56}=\frac{c}{63}=\frac{a+b+c}{168}\)

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\Rightarrow\frac{x}{48}=\frac{y}{56}=\frac{z}{64}=\frac{x+y+z}{168}\)

Và a+b+c=x+y+z

\(\Rightarrow\frac{a}{49}=\frac{x}{48}\Rightarrow x< a\left(lo\text{ại}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{b}{56}=\frac{y}{56}\Rightarrow b=y\left(lo\text{ại}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{c}{63}=\frac{z}{64}\Rightarrow c< z\left(tm\right)\)(1)

\(\Rightarrow z-c=\frac{1}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau (1) ta có:

\(\Rightarrow\frac{c}{63}=\frac{z}{64}=\frac{z-c}{1}=\frac{1}{2}\)

\(z=\frac{64.1}{2}=32\)

\(x=\frac{48.1}{2}=24\)

\(y=\frac{56.1}{2}=28\)

Vậy...

13 tháng 6 2019

y = 28

đúng 100%

22 tháng 5 2019

VD1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 1−21−2

Giải:

Ta có: −0,6=−610;1−2=−510.−0,6=−610;1−2=−510.

Vì −6<−5−6<−5 và 10>010>0 nên −610<−510−610<−510 hay −0,6<1−2−0,6<1−2 .

- Nếu x > y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương;

Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm;

Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.



 

22 tháng 5 2019

Muốn so sánh các số hữu tỉ ta làm như :

B1: Rút gọn về phân số tối giản

B2: Quy đồng mẫu số hoặc tử số -> So sánh.

Ta có \(|a-b|+|b-c|+|c-d|+|d-a|\)

cúng tính chẵn lẻ với \(|\left(a-b\right)+\left(b-c\right)+\left(c-d\right)+\left(d-a\right)|\)

\(=|a-b+b-c+c-d+d-a|\)

\(=0\)là số chẵn

Suy ra \(|\left(a-b\right)+\left(b-c\right)+\left(c-d\right)+\left(d-a\right)|\)

là số chăn

Suy ra \(|a-b|+|b-c|+|c-d|+|d-a|\)

là số chẵn (1)

Mà 2019 là số lẻ nên \(|a-b|+|b-c|+|c-d|+|d-a|\)

là số lẻ (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Mâu thuẫn

Vậy Ko có các số nguyên nào TM

Nhớ tích cho mk nha

22 tháng 5 2019

cảm ơn !

22 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Câu 1 :

a) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 552

    Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây bn tự lm típ hen )

b) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 => a, b, c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{6}\)

    => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)và a + b + c = 315 

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây tự lm típ hen :D )

Câu 2 :

   \(\frac{x}{11}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

   \(\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\left(2\right)\)

   Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\)

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

   \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{2x-y+z}{22-12+28}=\frac{152}{38}\)

\(\Rightarrow x=44;y=48;z=112\)

    #~Will~be~Pens~#

25 tháng 5 2019

1a) Gọi ba phần đó là x, y, z.

Vì x, y, z tỉ lệ với 3, 4, 5 nên \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{552}{12}=46\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=46.3=138\\y=46.4=184\\z=46.5=230\end{cases}}\)

Vậy 3 phần đó là 138, 184, 230

Đặt \(\hept{\begin{cases}a-b=x\\b-c=y\\c-a=z\end{cases}}\)

\(A=\frac{2}{x}+\frac{2}{y}+\frac{2}{z}+\frac{x^2y^2z^2}{xyz}\)

\(A=\frac{\left(2y+2x\right).z+2xy}{xyz}+\frac{x^2+y^2+x^2}{xyz}\)

\(A=\frac{2yz+2xz+2xy}{xyz}+\frac{x^2+y^2+z^2}{xyz}\)

\(A=\frac{2yz+2xz+2xy+x^2+y^2+z^2}{xyz}=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{xyz}\)

Có đúng k nhỉ k chắc