K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Đặt phép chia thường thì ta có:

\(x^3+ax^2+2bx+1=p.q+r=\left(x^2+3x+1\right)\left(x+a-3\right)+\left[\left(2b-3a+8\right)x+\left(4-a\right)\right]\)

Đa thức dư bằng 0 với mọi x nên:

\(\hept{\begin{cases}2b-3a+8=0\\4-a=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2b-3.4+8=0\\a=4\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2b-4=0\\a=4\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=2\\a=4\end{cases}}}\)

Vậy \(a=2,b=4\)thì \(\left(x^3+ax^2+2bx+1\right)⋮\left(x^2+3x+1\right)\)

Chusc bajn hojc toost.

15 tháng 8 2018

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

15 tháng 8 2018

cảm ơn bạn nhé

15 tháng 8 2018

\(A=a+\frac{1}{a^2}=\left(\frac{a}{8}+\frac{a}{8}+\frac{1}{a^2}\right)+\frac{3a}{4}\ge3\sqrt[3]{\frac{a}{8}\cdot\frac{a}{8}\cdot\frac{1}{a^2}}+\frac{3.2}{4}=\frac{3}{4}+\frac{6}{4}=\frac{9}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=2

Vậy minA=9/4 khi a=2

a: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB

nên AD=AE
=>ΔADE cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc EAD(1)

Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC
nên AD=AF
=>ΔADF cân tại A
=>AC là phân giác của góc DAF(2)

Ta có: AE=AD

AF=AD

Do đó: AE=AF

b: Từ (1) và (2) suy ra góc EAF=2xgóc BAC=120 độ

c: Xét ΔADM và ΔAEM có

AD=AE
góc DAM=góc EAM

AM chung

DO đó: ΔADM=ΔAEM

SUy ra: góc ADM=góc AEM(3)

Xét ΔADN và ΔAFN có

AD=AF

góc DAN=góc FAN

AN chung

Do đó; ΔADN=ΔAFN

Suy ra: góc ADN=góc AFN(4)

Từ (3) và (4) suy ra góc ADM=góc ADN

hay DA là phân giác của góc MDN

15 tháng 8 2018

a)  \(x+y=1\)

=>   \(\left(x+y\right)^3=1\)

<=>  \(x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=1\)

<=>  \(x^3+y^3+3xy=1\)

b)  \(x-y=1\)

=>  \(\left(x-y\right)^3=1\)

<=>  \(x^3-y^3-3xy\left(x-y\right)=1\)

<=>  \(x^3-y^3-3xy=1\)