K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Dùng hai ròng rọc động và hai ròng rọc cố định cho ta lợi 4 lần về lực và thiệt bốn lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}\cdot10m=\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot120=300N\\s=\dfrac{1}{4}h=0,5m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật lên cao:

\(A_i=F\cdot s=300\cdot0,5=150J\)

Hiệu suất \(75\%\):

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{150}{75\%}\cdot100\%=200J\)

23 tháng 3 2022

Tham khảo

23 tháng 3 2022

Tóm tắt:

m = 500g = 0,5 kg

s = 15m

A = ?

Trọng lương của vật là P=10m=10.0,5=5(N)

Công của trọng lực : A=F.s=15.5=75(J)

23 tháng 3 2022

giờ thì có r đấy

Công kéo là

\(A=F.s=220.12=2640\left(J\right)\)

Công suất kéo

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2640}{30}=88W\)

Vận tốc kéo

\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{88}{220}=0,4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

23 tháng 3 2022

Công của người kéo là:

A=F.s=220.12=2640

Công suất của người ké là:

P=At=264030=88

23 tháng 3 2022

Tham Khảo: 

Động năng phụ thuộc vào khối lượng của vật và vận tốc của vật. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. Ví dụ: Quả cầu A có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì công do nó sinh ra càng lớn.

Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

Thế năng :

- Thế năng hấp dẫn : độ cao và khối lượng của vật

- Thế năng đàn hồi : độ biến dạng đàn hồi của vật

23 tháng 3 2022

Pa lăng làm ta thiệt 4 lần về đường đi \(\left(\dfrac{3,2}{0,8}=4\right)\)\(\Rightarrow\)Lợi 4 lần về lực.

\(\Rightarrow\)Pa lăng gồm hai ròng rọc động.

Lực kéo tác dụng vào đầu dây:

\(F=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}\cdot10m=\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot120=300N\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=300\cdot0,8=240J\)

Hiệu suất \(85\%\) thu được một công:

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{240}{85\%}\cdot100\%=282,35J\)

Công kéo vật:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{285,35}{0,8}=352,94N\)

Hệ thống gồm số ròng rọc động là

\(=\dfrac{3,2}{0,8}=4\left(ròng.rọc\right)\) 

Công thực hiện kéo vật là

\(A=P.h=10m.h=10.120.3,2=3840\left(J\right)\) 

Công toàn phần kéo vật là

\(A'=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{3840}{85}.100\%=\dfrac{76800}{17}\left(J\right)\) 

Lực kéo vật

\(F=\dfrac{A'}{s}=\dfrac{\dfrac{76800}{17}}{0,8}=\dfrac{96000}{17}\left(N\right)\)

23 tháng 3 2022

fan hiha

23 tháng 3 2022

+ Vật đồng thới có cả thế năng và động năng

VD: Một máy bay đang bay trên cao

+ Vật chỉ có động năng.

VD: Ô tô đang chạy

+ Vật chỉ có thế năng đàn hồi.

VD: Dây thun kéo căng ra

TK

Lấy ví dụ có giải thích : 

+ Vật đồng thới có cả thế năng và động năng : Máy bay đang bay trên cao.

+ Vật chỉ có động năng : Chiếc ô tô đang chạy.

+ Vật chỉ có thế năng đàn hồi : lò xo được kéo căng.

Công xe nâng trong trường hợp đó là

\(A=P.h=10m.h=10.25000.20\\ =5,000,000\left(J\right)\) 

Thời gian nâng là

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5,000,000}{5000\left(kW\rightarrow W\right)}=1000\left(s\right)\)

Khi đi giờ nó lên dốc đoạn AB khi về người đó xuống dốc đoạn BA vì vậy quãng đường lên dốc và xuống dốc của người đó bằng nhau bằng quãng đường đi từ A đến B

Tỉ số vận tốc của người đó khi đi lên dốc xuống dốc là : 

\(=\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\) 

Tổng thời gian lên + xuống là

\(1h57,5p+1h50p=3h47,5p=\dfrac{91}{24}\left(h\right)\) 

Thời gian xuống dốc là

\(\dfrac{91}{24}:\left(4+3\right)\times2=\dfrac{13}{12}\left(h\right)\) 

Quãng đường AB dài

\(s=v.t=24.\dfrac{13}{12}=26\left(km\right)\)

23 tháng 3 2022

Cho mik hỏi rứa (4+3)×2 là cái gì.