Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D , E , F lần lượt là trung điểm của AB , AC , BC
=> DE , DF và EF sẽ lần lượt là các đường trung bình ứng với BC , AC , AB
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.14=7\left(cm\right)\\DF=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\\\text{EF}=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-3\right)^4+\left(x-1\right)^4-16\)
\(=\left(x-3\right)^4+\left[\left(x-1\right)^2-4\right]\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\)
\(=\left(x-3\right)^4+\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)\left(x^2-2x+5\right)\)
\(=\left(x-3\right)^4+\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x^2-2x+5\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^3-9x^2+27x-27\right)+\left(x-3\right)\left(x^3-2x^2+5x+x^2-2x+5\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^3-9x^2+27x-27\right)+\left(x-3\right)\left(x^3-x^2+3x+5\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^3-9x^2+27x-27+x^3-x^2+3x+5\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(2x^3-10x^2+30x-22\right)\)
\(=2\left(x-3\right)\left(x^3-5x^2+15x-11\right)\)
\(=2\left(x-3\right)\left(x^3-x^2-4x^2+4x+11x-11\right)\)
\(=2\left(x-3\right)\left[x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+11\left(x-1\right)\right]\)
\(=2\left(x-3\right)\left(x-1\right) \left(x^2-4x+11\right)\)
A B x y C D O E
a/ Từ O đựng đường thẳng vuông góc với CD cắt CD tại E
Xét tg vuông BOD có
\(\widehat{BOD}+\widehat{BDO}=90^o\) (1)
Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=\widehat{ABO}-\widehat{COD}=180^o-90^o=90^o\) (2)
Từ (1) (2) \(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BDO}\)
Xét tg vuông AOC và tg vuông BDO có
\(\widehat{AOC}=\widehat{BDO}\)
=> tg AOC đồng dạng với tg BDO (g.g.g)\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BO}=\dfrac{AO}{BD}\Rightarrow AC.BD=AO.BO\)
Xét tg vuông COD có
\(OC^2=CE.CD\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(OD^2=DE.CD\) (Lý do như trên)
Xét tg vuông AOC có \(OC^2=AC^2+AO^2\) (Pitago)
Xét tg vuông BDO có \(OD^2=BD^2+BO^2\) (Pitago)
\(\Rightarrow AC^2+AO^2=CE.DE\) (3)
\(\Rightarrow BD^2+BO^2=DE.CD\) (4)
Cộng 2 vế của (3) và (4) có
\(AC^2+BD^2+2.AC.BD+AO^2+BO^2-2.AC.BD=CD\left(CE+DE\right)\)
\(\left(AC+BD\right)^2+AO^2+BO^2-2.AC.BD=CD^2\)
Mà AC.BD=AO.BO (cmt)
\(\Rightarrow\left(AC+BD\right)^2+\left(AO-BO\right)^2=CD^2\)
Mà AO=BO
\(\Rightarrow\left(AC+BD\right)^2=CD^2\Rightarrow AC+BD=CD\) (đpcm)
b/
- Với \(p=2\Rightarrow p^2+2=2^2+2=6\) không là số nguyên tố (ktm).
- Với \(p=3\Rightarrow p^2+2=3^2+2=11\) là số nguyên tố (tm)
\(\Rightarrow p^3+2=3^3+2=29\) là số nguyên tố (đúng).
- Với \(p>3\) \(\Rightarrow p\) chia \(3\) dư \(1\) hoặc \(2\)
\(\Rightarrow p^2\) chia \(3\) dư \(1\) (do số chính phương chia \(3\) dư \(0\) hoặc \(1\)).
\(\Rightarrow p^3+2\) chia hết cho \(3\) nên không là số nguyên tố (ktm).
- Từ 3 điều trên, ta suy ra đpcm.
\(2^{2^{2005}}=2^{2005^2}\) là 1 SCP ko chia hết cho 3 nên\(2^{2^{2005}}\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow2^{2^{2005}}+5\equiv1+5=6\left(mod3\right)\)
tức là \(2^{2^{2005}}+5⋮3\) là hợp sos,ko phải là SNT
\(\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)+x=-1\)
\(\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)+x+1=0\)
\(\left(x^2+3+1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x^2+4\right)\left(x+1\right)=0\)
Vì \(x^2+4>0\) =>
x+1 =0
x=-1
\(\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)+x=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+3+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(x^2+4>0\forall x\in R\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(x-2=\left(x-2\right)^2\)
\(x-2-\left(x-2\right)^2=0\)
\(\left(x-2\right)\left(1-x+2\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(3-x\right)=0\) (*nếu chỉ cần phân tích thì đến đây thôi !!!*)
=> x-2=0 hoặc 3-x=0
x=2 x=3
Hình tự vẽ nhé .
a) Xét tam giác ABC cân tại A có : AH là đương cao
=> AH đồng thời là đường phân giác của góc BAC , đường trung trực của BC
\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\) và H là trung điểm BC
Xét \(\Delta AMH\left(\widehat{AMH}=90^o\right)\)và \(\Delta ANH\left(\widehat{ANH}=90^o\right)\)có :
AH : cạnh chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Xét tam giác BMH ( góc BMH = 90o ) và tam giác CNH ( góc CNH = 90o ) , ta có :
BH = CH
Góc MBH = góc CNH ( cùng phụ với 2 góc bằng nhau )
\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
c) Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\\HM=HN\end{matrix}\right.\)
=> AH là đường trung trực của MN
- Ta có: \(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x^3-1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\)
- Áp dụng hệ quả nhị thức Newton ta có: \(x^n-1⋮x-1\) với \(n\in N\).
- Vì \(n\) không chia hết cho \(3\) \(\Rightarrow n\) có dạng \(3k+1\) hoặc \(3k+2\) \(\left(k\in N\right)\)
- Với \(n=3k+1\) thì:
\(x^{2n}+x^n+1=x^{2\left(3k+1\right)}+x^{3k+1}+1=x^{6k+2}+x^{3k+1}+1=x^{3k+2}\left(x^{3k}-1\right)+x^{3k}\left(x^2+x+1\right)-\left(x^{3k}-1\right)\)
- Do \(\left\{{}\begin{matrix}x^{3k+2}\left(x^{3k}-1\right)⋮\left(x^{3k}-1\right)⋮\left(x^3-1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\\x^{3k}\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\\\left(x^{3k}-1\right)⋮\left(x^3-1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^{3k+2}\left(x^{3k}-1\right)+x^{3k}\left(x^2+x+1\right)-\left(x^{3k}-1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\)
hay \(x^{2n}+x^n+1⋮x^2+x+1\) khi \(n=3k+1\left(k\in N\right)\) (1).
- Với \(n=3k+2\) thì:
\(x^{2n}+x^n+1=x^{2\left(3k+2\right)}+x^{3k+2}+1=x^{6k+4}+x^{3k+2}+1=x^{3k+4}\left(x^{3k}-1\right)+x^{3k+2}\left(x^2+x+1\right)-\left(x^{3k+3}-1\right)\)- Do \(\left\{{}\begin{matrix}x^{3k+4}\left(x^{3k}-1\right)⋮\left(x^{3k}-1\right)⋮\left(x^3-1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\\x^{3k+2}\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\\\left(x^{3\left(k+1\right)}-1\right)⋮\left(x^3-1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^{3k+4}\left(x^{3k}-1\right)+x^{3k+2}\left(x^2+x+1\right)-\left(x^{3k+3}-1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\)
hay \(x^{2n}+x^n+1⋮x^2+x+1\) khi \(n=3k+2\left(k\in N\right)\) (2).
- Từ (1), (2) ta suy ra đpcm