Cho hình vẽ bên, trong đó có MP//NQ. Trên nửa mặt phẳng ko chứa điểm P có bờ là đường thẳng MN, vẽ điểm E sao cho ^EMN=^MNQ. CHƯNG MINH CÁC ĐIÊM E, M,P THANG HANG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm x,y
Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
\(\Rightarrow y=\frac{4x}{3}\) ( 1 )
Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{z}{5}\)
\(\Rightarrow z=\frac{5x}{3}\) ( 2 )
Theo đề bài: 2x + y = 2z ( 3 )
Thay ( 1 ), ( 2 ) vào ( 3 ) ta được một phương trình mới:
\(2x+\frac{4x}{3}=2.\left(\frac{5x}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+4x}{3}=\frac{10x}{3}\)
\(\Leftrightarrow6x+4x=10x\)
\(\Leftrightarrow10x=10x\)
\(\Leftrightarrow x=x\) ( Vô số nghiệm )
\(\Rightarrow x\in R\) ( R là số thực, có nghĩa là tất cả các số trong vũ trụ này nha )
Ta có: \(x\in R\)
\(\Rightarrow y\in R\)
Vậy \(x,y\in R\)
1/1.3.5 + 1/3.5.7 + 1/5.7.9 +.....+ 1/99.101.103
= 1/4. [4/1.3.5 + 4/3.5.7 + 4/ 5.7.9 +....+ 4/99.101.103]
=1/4. [1/1.3 - 1/3.5 + 1/3.5 - 1/5.7 +....+ 1/99.101 - 1/101.103]
= 1/4. [1/1.3 - 1/101.103]
=1/4. 10406/31209
= 5230/62418
\(A=\frac{1}{1\cdot3\cdot5}+\frac{1}{3\cdot5\cdot7}+....+\frac{1}{99\cdot101\cdot103}\)
\(2A=\frac{1}{1\cdot3}-\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{3\cdot5}-\frac{1}{5-7}+....+\frac{1}{99\cdot101}-\frac{1}{101\cdot103}\)
\(2A=\frac{1}{1\cdot3}-\frac{1}{101\cdot103}\)
Tính nốt
Sửa đề : \(2^m-2^n=256\). Tính m,n?
Ta có : \(2^m-2^n=256=2^8\Rightarrow2^n\left[2^{m-n}-1\right]=2^8(1)\)
Dễ thấy \(m\ne n\), ta xét hai trường hợp :
a, Nếu m - n = 1 thì từ 1 ta có : \(2^n\left[2-1\right]=2^8\). Suy ra n = 8 , m = 9
b, Nếu m - n \(\ge\)2 thì 2m-n - 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của 1 chứa thừa số lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố . Còn vế phải của 1 chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 . Mâu thuẫn.
Vậy n = 8 , m = 9 là đáp số duy nhất.
Thế đấy là đề sai, G/s: đề đúng thì sao??
Không mất tính tổng quát: G/s: m >n.
=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho m = n+ k
Khi đó: \(2^{n+k}+2^n=256\)
<=> \(2^n\left(2^k+1\right)=2^8\)
=> \(2^8⋮2^k+1\)
Nếu k>0
=> \(2^k+1\) là số lẻ > 1 mà \(2^8\) chỉ có ước là 1 và lũy thừa của 2
=> Loại
Do đó : k = 0=> m = n => \(2^m+2^m=256\Leftrightarrow2.2^m=2^8\Leftrightarrow2^{m+1}=2^8\Leftrightarrow m+1=8\Leftrightarrow m=7\) (tm)
vậy m = n = 7.
Bài giải
A B C B' C' M M'
a, Ta có : AB' là tia đối của AB ; AB = AB'
AC' là tia đối của AC ; AC = AC'
\(\Rightarrow\text{ Hai góc }ABC\text{ và }AB'C'\text{ là hai góc đối đỉnh}\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{ABC}=\widehat{AB'C'}\)
\(\Rightarrow\text{ }BC=B'C'\)
b, Chịu
Anh https://olm.vn/thanhvien/dang91920071q làm giùm nha !
a. Xét \(\Delta\)AB'C' và \(\Delta\)ABC có:
AB = AB' ;
^B'AC' = ^BAC;
AC = AC' ;
=> \(\Delta\)AB'C' = \(\Delta\)ABC ( c-g-c)
=> BC = B'C' (1)
b) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)AB'M' có:
^ABM = ^AB'M' ( \(\Delta\)AB'C' = \(\Delta\)ABC )
AB' = AB (gt)
^BAM = ^B'AM ( đối đỉnh)
=> \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)AB'M'
=> BM = B'M' (2)
Từ (1); (2) => BC - BM = B'C' - B'M'
=> CM = C'M' (3)
mà M là trung điểm BC => MB = MC (4)
(2); (3); (4) => B'M' = M'C'
=> M' là trung điểm B'C'
hình bên đâu