K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước...
Đọc tiếp

 Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:

- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước

- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:

Bắt đầu thí nghiệmKhi nước trong đĩa bay hơi hếtKhi nước trong ống bay hơi hếtĐường kính miệng ống nghiệmĐường kính mặt đĩa
8 giờ ngày 01/1011 giờ ngày 01/1018 giờ ngày 13/101cm10cm

Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng

 

 

 

1

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

10 tháng 3 2021

Đổi:1000m3=1000000dm3=1000000000cm3
1dm3=1000cm3

Ta có:
Khi nhiệt độ của 1000000000cmdầu tăng lên 50o,thể tích tăng thêm 55cm3.
=>Khi nhiệt độ của 1000cm3 dầu tăng thêm 80o-30o=50thì thể tích sẽ tăng thêm:
1000x55:1000000000=11/200000 cm3=0,000055 cm3
Thể tích dầu lúc này:1000cm3+0,000055 cm3=1000,000055cm3(Có thể đổi thêm nếu muốn)
Nếu bạn thấy đúng thì TICK cho mình nha!!!
 

10 tháng 3 2021

theo tôi nghĩ nên chọn thùng thứ 3 vì chúng ta sẻ đổ cái đó ra và lấy thùng 1 để tìm chìa khoá

bạn có thể chọn thùng đầu tiên vì đã 3 năm dung nham đã thành tro

10 tháng 3 2021

GIỐNG NHAU:

- Chất rắn, chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

KHÁC NHAU:

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

10 tháng 3 2021

Thể tích nước tăng lên khi nhiệt độ tăng 50oC là:

\(\Delta V=\dfrac{1}{1000}V_0.50=\dfrac{1}{1000}.100.50=5\) (cm3)

Thể tích nước khi đó là:

\(V=V_0+\Delta V=100+5=105\) (cm3)

9 tháng 3 2021

tôi bị kẹt trong trái tim bạn

9 tháng 3 2021

vô lí

mở nắp

- Rượu hay thủy ngân co dãn vì nhiệt đều.

- Nước co dãn vì nhiệt không đều.

- Nước không đo được nhiệt độ âm

9 tháng 3 2021

vì Rượu hay thủy ngân co dãn vì nhiệt đều, Nước co dãn vì nhiệt không đều, Nước không đo được nhiệt độ âm.

9 tháng 3 2021

Trả lời:

a)nắp ở ngoài cổ chai: Bạn chỉ cẩn hơ nắp, khi nắp nóng nó sẽ dãn nở ra và không còn bóp chặt vào cổ chai nữa (nên bạn có thể lấy nắp ra được)

b)nắp bên trong cổ chai: bạn hơ nóng cổ chai để cổ chai dãn nở ra, khi đó cổ chai không còn bóp chặt vào nút bên trong nữa (nên bạn có thể lấy nút ra).

9 tháng 3 2021

bị kẹt bởi  1 cái nắp nha