quy đồng phân số sau7/30;9/-10;3/25.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Ư(36)= {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
xϵ Ư(36) và x>5 vậy xϵ{6;9;12;18;36}
Ta sẽ chứng minh rằng với mọi \(n\inℕ\) thì \(7^{4n+3}\) luôn có 2 chữ số tận cùng là 43. (*)
Thật vậy, với \(n=0\) thì \(7^3=343\) có 2 chữ số tận cùng là 43.
Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\), khi đó \(7^{4k+3}=\overline{a_1a_2...a_t43}=\left(100A+43\right)\)
Với \(n=k+1\), ta có \(7^{4\left(k+1\right)+3}=7^{4k+3+4}=7^{4k+3}.7^4\)
\(=\left(100A+43\right).2401\)
\(=\left(100A+43\right)\left(2400+1\right)\)
\(=240000A+100A+103200+43\)
\(=100B+43\) có 2 chữ số tận cùng là 43.
Vậy (*) được chứng minh. Nhận thấy \(43=4.10+1\) nên \(7^{43}\) có 2 chữ số tận cùng là 43 (đpcm)
743 = 73\(.\)740 = 343 .(74)10 = 343.(2401)10 = 343\(\times\).\(\overline{...01}\) =\(\overline{...43}\)(đpcm)
\(\dfrac{11}{6}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{22}{12}+\dfrac{3}{12}=\dfrac{25}{12}\)
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{16}{40}-\dfrac{15}{40}=\dfrac{1}{40}\)
\(\dfrac{3}{10}-\dfrac{4}{15}=\dfrac{9}{30}-\dfrac{8}{30}=\dfrac{1}{30}\)
\(3+\dfrac{2}{5}=\dfrac{15}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{17}{5}\)
\(\dfrac{333}{777}+\dfrac{22}{55}=\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{15}{35}+\dfrac{14}{35}=\dfrac{29}{35}\)
Đính chính câu A, phải cộng với 2 mới chia hết cho 3 (vì tổng số các chữ số bằng 3), nên theo đề cộng cho 3 không phù hợp, bạn xem lại đề câu a.
Câu A
Ta có \(A=10^{2023}⋮10\)
Nên \(A+3⋮3\)
\(\Rightarrow dpcm\)
\(2^4-50:25+13.7\)
\(=16-50:25+13.7\)
\(=16-2+91\)
\(=14+91\)
\(=105\)
\(MSC=150\\ \dfrac{7}{30}=\dfrac{7.5}{30.5}=\dfrac{35}{150}\\ \dfrac{9}{-10}=\dfrac{9.\left(-15\right)}{\left(-10\right).\left(-15\right)}=\dfrac{-135}{150}\\ \dfrac{3}{25}=\dfrac{3.6}{25.6}=\dfrac{18}{150}\)
7/30=14/60;9/-10=18/-20;3/25=6/50