K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2024

1.Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

 Văn bản trên khuyết danh Việt Nam. 

2.Bài thơ giới thiệu vẻ đẹp mảnh đất Lạng Sơn qua những hình ảnh: con đường, núi, cánh đồng, núi thành Lạng Sơn, sông Tam Cờ.

3. - Cụm từ "ai ơi" chỉ con người muốn trải nghiệm vẻ đẹp của quê hương Lạng Sơn hùng vĩ tươi đẹp, có tác dụng kêu gọi mọi người hãy thử tới vùng quê xứ Lạng thử trải nghiệm khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời nơi đây

-Ai ơi đứng lại mà trông,
Kìa vạc nấu đó, kìa sông đãi bìa.
Kìa giếng Yên Thái như kia,
Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh.
Đầu chợ Bưởi có điếm cầm canh,
Người đi kẻ lại như tranh hoạ đồ.
Cổng chợ có miếu thờ vua,
Đường cái chính xứ lên chùa Thiên Niên.
Chùa Thiên Niên có cây vọng cách,
Chùa Bà Sách có cây đa lông,
Cổng làng Đông có cây khế ngọt.
Con gái Kẻ Cót thì đi buôn xề,
Con trai làng Nghè dệt cửi kéo hoa.
An Phú nấu kẹo mạch nha,
Làng Vòng làm cốm để mà tiến vua.
Họ Lại làm giấy sắc vua,
Làng Láng mở hội kéo cờ hùng ghê. (Khuyết danh, ai ơi đứng lại mà trông II)

4.Thông điệp qua các bài thơ bài ca dao về quê hương mang nét giản dị mà sâu sắc, chúng ta hãy ý thức được tình yêu cũng như trách nhiệm của mình đối với quê hương. Đừng bao giờ quên Quê hương. Hãy cống hiến và tạo nên những giá trị giàu đẹp cho quê hương khi còn có thể.Thông điệp ấy giúp em cảm nhận được tình yêu quê hương của mình hơn, giúp mình có thêm động lực cố gắng làm giàu và mang lại vẻ vang cho quê hương của mình.

Chúc bạn học tốt!

I. Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.                                              (Ca dao)Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên?Câu 2. Bài ca dao  sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên...
Đọc tiếp

I. Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.

                                              (Ca dao)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên?

Câu 2. Bài ca dao  sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế?

Câu 3. Hãy giải thích nghĩa của từ “nặng” trong câu “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non”. Lấy ví dụ về từ “nặng”  nhưng mang nghĩa khác với nghĩa từ “nặng”  trong câu thơ trên.

Câu 4. Sưu tầm 2 bài ca dao viết về quê hương em.

Câu 5: Điểm chung của các bài ca dao về quê hương đất nước ở điểm nào. Chỉ ra vài đặc điểm tiêu biểu để em nhận biết chủ đề 

0
19 tháng 12 2021

có đc copy mạng ko

19 tháng 12 2021

Quê em ở Nha Trang. Nhà em cách biển không xa. Những đêm trăng đẹp, em thường được bố mẹ cho ra ngắm biển. Biển quê em đẹp tuyệt vời trong những đêm trăng sáng. Mặt biển như một tấm thảm dát vàng khổng lồ. Xa xa, ánh đèn trên những chiếc thuyền câu lúc ẩn lúc hiện như những ánh sao trong đêm. Trên bãi biển, những du khách đang thả bước một cách thanh bình. Họ như muốn tận hương vẻ đẹp kì diệu của đêm trăng. Một vài bạn nhỏ đang chơi đùa dưới ánh trăng với những trò như cút bắt, trốn tìm. Chơi hết buổi tối mà em cũng chưa muốn về vì luyến tiếc vẻ đẹp của nó.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢOĐọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:ĐỀ 1: “Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa,...
Đọc tiếp

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢO

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

ĐỀ 1:

Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất”.

                                                                   (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến). Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.

Câu 2. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu: “Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế”

Câu 4. Rút ra thông điệp ý nghĩa nhất với em qua đoạn trích trên. Lí giải thông điệp.

0
19 tháng 12 2021

- Trong đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

- Tác dụng: Làm cho sự vặt (gà mẹ, đàn gà con, vịt con) trở nên sống động, trân thực, gần gũi với con người hơn