K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C M x N

a, \(\Delta\)MAB cân tại M nên ^BAM = ^ABM 

 \(\Delta\)ABC cận tại A nên ^ACB = ^ABM 

=> ^BAM = ^ACM  (1) 

Có : ^ABN + ^BAM = 180^0 (vì Bx // AM) (2) =)) cặp góc trong cùng phía 

Có : ^ACM = ^ACB = 180^0 (kề bù) (3)

Từ 1;2;3 => ^ABN = ^ACM 

b, Xét \(\Delta\)ABN và \(\Delta\)ACM ta có 

AB = AC (gt)

BN = CN (gt)

^ABN = ^ACM (cmt)

=> \(\Delta\)ABN = \(\Delta\)ACM (c.g.c)

=> AN = AM (tương ứng)

Vậy \(\Delta\)AMN cân tại A

30 tháng 6 2020

\(\left|2x-1\right|+x=14\)

\(\left|2x-1\right|=2x-1\)khi \(2x-1\ge0\)hay \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\left|2x-1\right|=-\left(2x-1\right)\)khi \(2x-1< 0\)hay \(x< \frac{1}{2}\)

Quy về giải hai phương trình :

\(2x-1+x=14\)\(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x-1=14\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)( tmđk )

\(-\left(2x-1\right)+x=14\)\(x< \frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-2x+1+x=14\)

\(\Leftrightarrow-x+1=14\)

\(\Leftrightarrow-x=13\)

\(\Leftrightarrow x=-13\)( tmđk )

Vậy nghiệm của phương trình là S = { 5 ; -13 }

Lắm trò ! 

\(\left|2x-1\right|+x=14\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=14-x\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=14-x\\-2x+1=14-x\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=15\\-x=13\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=5\\x=-13\end{cases}}}\)

Vậy nghiệp pt lần lượt là 5 ; -13 

30 tháng 6 2020

Sau khi bỏ sang hộp thứ hai 6 viên bi thì hộp thứ nhất còn hơn hộp thứ hai số viên kẹo là:

18 - ( 6 + 6 ) = 6 ( viên )

Ta có sơ đồ:

Hộp thứ nhất - 6    :  |---|---|---|---|---|---|---|---|

Hộp thứ hai  + 6    :   |---|---|---|---|---|    6 viên

Hiệu số phần là:

8 - 5 = 3 ( phần )

Giá trị của một phần là: 

6 : 3 = 2 ( viên )

Số kẹo ban đầu hộp thứ nhất là:

2 x 8 + 6 = 22 ( viên )

Số viên hộp thứ hai lúc đầu là:

22 - 18 = 4 ( viên )

            Đáp số: Hộp thứ nhất : 22 viên

                          Hộp thứ hai   : 4 viên



 

30 tháng 6 2020

sau khi bỏ sang hộp thứ 2 sáu viên thì HT1 còn ở HT2 số viên là:

18-(6+6)=6 viên

hiệu số phần bằng nhau là:8-5=3(phần)

giá trị của mỗi phần là:6:3=2 viên

số kẹo  ban đầu ở hộp thứ 1 là:2x8+6=22 viên

số viên ở hộp thứ 2 là 22-18=4 viên

trả lời:

Chia 7 cái bánh thành 2 nhóm 

- 4 bánh , mỗi bánh cắt thành 3 phần = 12 phần chia cho 12 người.

-3 bánh còn lại , mỗi bánh cắt 4 phần = 12 phần chia tiếp cho 12 người 

30 tháng 6 2020

giải:

ta chia 7 cái bành thành 2 phần được

- 4 cái bánh,mỗi cái cắt thành 3 phần=3x4=12 phần chia cho 12 người

- 3 cái còn lại,mỗi cái cắt 4 phần=12 phần chia tiếp cho 12 người

2 phần = 12+12=24 chia hết cho 12 người

VÌ NƯỚC SẼ ĐÔNG ĐẶC Ở NHIỆT ĐỘ 0 ĐỘ, RƯỢU ĐÔNG ĐẶC Ở NHIỆT ĐỘ THẤP HƠN. VÌ KO KHÍ CÓ NHIỆT ĐỘ CÓ THỂ XUỐNG TỚI -ĐỘ (CAO HƠN RƯỢU)

30 tháng 6 2020

Trl:

- Vì nước dãn nở vì nhiệt độ không đều

- Vì rượu có thể dãn nở rất đều dù cho nhiệt độ rất thấp

#z

Bài 1: Hiện nay con 6 tuổi, bố 38 tuổi. Hỏi mấy năm nữa thì tuổi bố gấp 5 lần tuổi con?.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2: Trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Hiện nay con 6 tuổi, bố 38 tuổi. Hỏi mấy năm nữa thì tuổi bố gấp 5 lần tuổi con?

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

...........................................................................................................................

Bài 2: Trong một tháng có ba ngày chủ nhật rơi vào ngày chẵn. Hỏi ngày 17 của tháng là ngày thứ mấy?

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

Bài 3: Trinh nghĩ trong đầu một số. Nếu lấy số đó cộng với 438, được bao nhiêu chia cho 6 thì được kết quả là 235. tìm số Trinh đã nghĩ. 

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

Bài 4: 3 bạn Hoàng, Ngọc, Phước làm bài kiểm tra toán đạt 3 điểm khác nhau là: 8; 9; 10. Trong 3 câu :

"Hoàng đạt điểm 10"

" Ngọc không đạt điểm 10"

" Phước không đạt điểm 8"

thì chỉ có một câu đúng.

Hỏi em nào điểm 8, em nào điểm 9; em nào điểm 10?

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

 

5
30 tháng 6 2020

Hiệu số tuổi của bố con là:

38 - 6 = 32 ( tuổi )

Vì hiệu số tuổi không thay đổi  nên khi tuổi bố gấp 5 lần tuổi con thì bố vẫn hơn con 32 tuổi

Ta có sơ đồ khi tuổi bố hơn gấp 5 lần tuổi con:

Tuổi bố    : |---|---|---|---|---|

Tuổi con :  |---|    32 tuổi

Hiệu số phần là:
5 - 1 = 4 ( phần )

Tuổi bố sau khi gấp 5 lần tuổi con là:

32 : 4 x 5 = 40 ( tuổi )

Vậy số năm nữa bố gấp 5 lần tuổi con là:

40 - 38 = 2 ( năm )

            Đáp số: 2 năm

30 tháng 6 2020

Bài 2:

Ta có: Chủ nhật ngày chẵn trong đầu tiên trong tháng đó là : 2

Vậy cứ cách 14 ngày là một ngày chẵn tiếp nên ngày chủ nhật chẵn thứ hai là:

2 + 14 = 16

Vì ngày 16 là chủ nhật nên ngày 17 là thứ hai

 Đáp số: Thứ hai

30 tháng 6 2020

Trả lời :

Điệp ngữ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ.

Tác dụng của điệp ngữ trong đoạn văn : Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra sao, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào. Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.

trả lời:

Điệp ngữ:Dưới bóng tre

30 tháng 6 2020

\(x^3-2\left(m+1\right)x^2-\left(2m+5\right)x+10+12m=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(x^2-2mx-5-6m\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2-2mx-5-6m=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt <=> phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 

<=> \(\hept{\begin{cases}\Delta'=m^2+5+6m>0\\2^2-2m.2-5-6m\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\in\left(-\infty;-5\right)v\left(-1;+\infty\right)\\m\ne-\frac{1}{10}\end{cases}}\)