K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

Nếu theo Ninh nói thì khi bán 3 ly, chúng ta sẽ được (2/3 . 36000)*3= 72000 (đồng)     {chúng ta đã mất 3 ly}

Nếu thoe Khương nói thì khi khách hàng mua 2 tặng 1, chúng ta sẽ được 36000.2=72000( đồng)  [chúng ta cũng mất 3 ly]

tuy nhiên phải có lợi cho khách thì nên nghe theo Ninh, bởi cũng có khách hàng chỉ mua 1 cốc, như vậy họ chỉ cần trả 24k. còn nếu khách mua 1 mà lại nghe Khương thì họ vẫn phải trả 36k. Vậy nên Huỳnh nên chọn Ninh nha! vì Ninh đẹp trai, học giỏi, dễ thương mà ^_^

15 tháng 10 2019

Theo mình thì nên chọn ý kiến của bạn Phương.

19 tháng 10 2019

KHÙNG

19 tháng 10 2019

ừ thì ko cần vẽ hình nữa

15 tháng 10 2019

san hô có lợi.nước ta có nhiều san hô

vì nước ta hay ăn tiết canh nên bị sán lá gan

15 tháng 10 2019

Nước ta nhiễm sán lá gan nhiều là do ý thức người dân Việt Nam như lờ bất chấp thức ăn bẩn để có tiền

san hô có lợi vì là nơi ở và thức của 1 số loài cá ( tra mạng )

15 tháng 10 2019

\(\frac{x-1}{x-2}=\frac{x+3}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=\left(x-2\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-x-4=x^2+3x-2x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-x-4-x^2-3x+2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)VẬY X=-1 LÀ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH \(\frac{x-1}{x-2}=\frac{x+3}{x+4}\)

15 tháng 10 2019

Ta có : \(\frac{x-1}{x-2}=\frac{x+3}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=\left(x-2\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+4x-x-4=x^2+3x-2x-6\)

\(\Rightarrow3x-4=x+6\)

\(\Rightarrow3x-x=-4+6\)

\(\Rightarrow2x=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\)

15 tháng 10 2019

Vì x2 ≥ 0 => 2x2 ≥ 0 ; |y - 2| ≥ 0 => 3|y - 2| ≥ 0

=> (2x2 + 3|y - 2|) ≥ 0

=>  (2x2 + 3|y - 2|) - 2016 ≤ 2016

Dấu " = " xảy ra <=> 2x2 = 0 và 3|y - 2| = 0

                          <=> x2 = 0          |y - 2| = 0

                          <=> x = 0             y - 2 = 0

                          <=> x = 0             y = 2

Vậy GTLN C = 2016 khi x = 0; y = 2

b, Ta có: \(D=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{\left(x^2+3\right)+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\) 

Vì x2 ≥ 0 => x2 + 3 ≥ 3

=> \(\frac{12}{x^2+3}\le\frac{12}{3}=4\)

=> \(1+\frac{12}{x^2+3}\le1+4=5\)

Dấu " = " xảy ra <=> x2 = 0 <=> x = 0

Vậy GTNN của D = 5 khi x = 0

Đề ngược?? 

                            

15 tháng 10 2019

kết luận câu b sửa lại thành GTLN D = 5 khi x = 0

15 tháng 10 2019

\(b,B=\frac{4^2\cdot2^3}{2^6}\)

\(=\frac{2^4\cdot2^3}{2^6}\)

\(=\frac{2^7}{2^6}=2\)

\(b,\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2y}{14}\)

ap dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{2y}{14}=\frac{x}{5}=\frac{2y-x}{14-5}=\frac{27}{9}=3\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=3\Rightarrow x=15\\\frac{y}{7}=3\Rightarrow y=21\end{cases}}\)

15 tháng 10 2019

1) 

\(B=\frac{4^2.2^3}{2^6}=\frac{\left(2^2\right)^2.2^3}{2^6}=\frac{2^4.2^3}{2^6}=\frac{2^7}{2^6}=2\)

2)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

 \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{2y}{14}=\frac{2y-x}{14-5}=\frac{27}{9}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.5=15\\y=3.7=21\end{cases}}\)

15 tháng 10 2019

AI NHANH ĐÚNG CHO 1 K NÓI THẬT ĐẤY

Cần mk cho link không

15 tháng 10 2019

x - x/2 = 32/15 : -16/5

=> x(1 - 1/2) = -2/3

=> x.1/2 = -2/3

=> x = -4/3

vậy_ 

15 tháng 10 2019

\(x-\frac{x}{2}=\frac{32}{15}:-\frac{16}{5}\)

\(x\cdot\left(1-\frac{1}{2}\right)=-\frac{2}{3}\)

\(x\cdot\frac{1}{2}=-\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{2}{3}:\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{4}{3}\)

15 tháng 10 2019

LỚp 7A có 3 tổ chứ bạn !!

Gọi a,b,c lần lượt là các tổ 1,2,3

Theo đề ta có :

a tỉ lệ với 2 :\(\frac{a}{2}\)

b tỉ lệ với 4 :\(\frac{b}{4}\)

c tỉ lệ với 5 :\(\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và \(\left(a+c\right)-b=27\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+c-b}{2+5-4}=\frac{27}{3}=9\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=9\Rightarrow a=9.2=18\)

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=9\Rightarrow b=9.4=36\)

\(\Rightarrow\frac{c}{5}=9\Rightarrow c=9.5=45\)

TỰ KẾT LUẬN ...............