A=2^12.3^5-4^6.9^2/(2^2.3)^6+8^4.3^5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đều cùng có giá trị dương:
- Để các đơn thức có giá trị dương, ta cần xác định dấu của các biến x, y, z, t.
- Trong các đơn thức đã cho, chỉ có đơn thức thứ nhất (x^3y^2z) không có dấu trừ.
- Vậy, ta có thể xác định dấu của x, y, z, t là dương.
b, đều có giá trị âm thanh giống nhau:
- Để các đơn thức có giá trị âm thanh giống nhau, ta cần xác định dấu của các biến x, y, z, t.
- Trong các đơn thức đã cho, chỉ có đơn thức thứ ba (-3x^2yzt) có dấu trừ.
- Vậy, ta có thể xác định dấu của x, y, z, t là âm
a/
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\) (pitago)
\(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\) (T/c đường phân giác)
\(\Rightarrow AD=\dfrac{3}{\left(3+4\right)}.AC=\dfrac{30}{7}cm\)
\(DC=\dfrac{4}{3+4}.AC=\dfrac{40}{7}cm\)
\(AB^2=BH.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-3,6=6,4cm\)
\(AH^2=BH.CH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4,8cm\)
b/
Xét tg vuông BHI và tg vuông ABD có
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\) (gt)
=> tg BHI đồng dạng với tg ABD \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{AB}{BH}\)
Xét tg ABH có
\(\dfrac{AI}{HI}=\dfrac{AB}{BH}\) (t/c đường phân giác )
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{AI}{HI}\Rightarrow AI.BI=BD.HI\)
c/
HK//BD => HK//DI => DIHK là hình thang
Ta có tg BHI đồng dạng với tg ABD (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{ADB}\) (1)
Ta có HK//BD (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{IHK}\) (góc so le trong) (2)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{DKH}\) (góc đồng vị) (3)
Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{IHK}=\widehat{DKH}\)
=> DIHK là hình thang cân
Câu 1: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 27km và thời gian là 3 giờ, ta có:
Vận tốc = 27km / 3 giờ = 9 km/giờ
Vậy đáp án là C. 9 km/giờ.
Câu 2: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 102km và thời gian là 2 giờ 44 phút (tính bằng phút), ta có:
Thời gian = (10 giờ x 60 phút + 32 phút) - (7 giờ x 60 phút + 48 phút) - 20 phút = 644 phút - 468 phút - 20 phút = 156 phút
Vận tốc = 102km / 156 phút = 0.653 km/phút x 60 phút/giờ = 39.18 km/giờ ≈ 39.2 km/giờ
Vậy đáp án là B. 40 km/giờ.
Câu 3: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 10.5km và thời gian là 2 giờ 30 phút (tính bằng phút), ta có:
Thời gian = 2 giờ x 60 phút + 30 phút + 45 phút = 150 phút + 30 phút + 45 phút = 225 phút
Vận tốc = 10.5km / 225 phút = 0.0467 km/phút x 60 phút/giờ = 2.8 km/giờ ≈ 3 km/giờ
Vậy đáp án là A. 3 km/giờ.
Câu 4: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 63km và thời gian là 1 giờ 45 phút (tính bằng phút), ta có:
Thời gian = 1 giờ x 60 phút + 45 phút = 60 phút + 45 phút = 105 phút
Vận tốc = 63km / 105 phút = 0.6 km/phút x 60 phút/giờ = 36 km/giờ
Vậy đáp án là D. 36 km/giờ.
Câu 5: Để tính vận tốc, ta dùng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian. Với quãng đường là 4km và thời gian là 2.5 giờ, ta có:
Vận tốc = 4km / 2.5 giờ = 1.6 km/giờ
Vậy đáp án là A. 1.6 km/giờ.
tui làm mà ông ko tick vậy tui ko làm nữa đâu làm j cho tốn sức
a)17x26+26x44+39x28
=17x26+26x44+39x(26+2)
=17x26+26x44+39x26+39x2
=26x(17+44+39)+78
=26x100+78
=2600+78=2678
b)16x48+8x48+16x28
=16x48+8x2x24+16x28
=16x48+16x24+16x28
=16x(48+24+28)
=16x100=1600
Diện tích của hình thoi là:
8x8=64(cm2)
Độ dài đường chéo còn lại của hình thoi là:
64x2:8=16(cm).
Số học nam lúc đầu so với tổng số học sinh là
4 : (4 + 5 ) = \(\dfrac{4}{9}\) (tổng học sinh )
Số học sinh nam lúc sau sau với tổng số hoc sinh là
35 : ( 35 + 37 )= \(\dfrac{35}{72}\) ( tổng số học sinh)
12 ứng với phân số là
\(\dfrac{35}{72}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{24}\) ( tổng số học sinh )
Số học sinh cả lớp là
12 : \(\dfrac{1}{24}\) = 288 ( số học sinh )
Số học sinh nam là
288 x \(\dfrac{4}{9}\) = 128 ( học sinh )
Đ/S....
\(P=\dfrac{2x\sqrt[]{x}-\sqrt[]{x}+1}{x-1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{x\sqrt[]{x}-\sqrt[]{x}+x\sqrt[]{x}+1}{x-1}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt[]{x}\left(x-1\right)+\sqrt[]{x^3}+1}{x-1}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt[]{x}\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{\left(\sqrt[]{x}+1\right)\left(x-\sqrt[]{x}+1\right)}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)\left(\sqrt[]{x}+1\right)}\)
\(\Rightarrow P=\sqrt[]{x}+\dfrac{\left(x-\sqrt[]{x}+1\right)}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)}\)
A=212x35-46x92:(22x3)6+84x35
=212x35-212x34:212x36+212x35
=212(35-34+35):212x36=212x405:(212x36)=1x\(\dfrac{5}{9}\)=\(\dfrac{5}{9}\).