K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Khi đun nóng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

Khi làm lạnh thì ngược lại.

24 tháng 3 2021

Ta không thể lấy ra được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi hơ nóng quả cầu bằng sẽ nở ra nhiều hơn vòng làm cho kẹt cứng hơn chứ không thể lấy ra.

 

- Bạn đó sẽ không tách ra được vì nếu như ta hơ nóng quả cầu sắt thì nó sẽ bị giãn nở, nếu ta hơ tiếp chiếc vòng bên ngoài thì nó cũng sẽ giãn nở.

-Vì cả hai cùng giãn nở nên ta hơ nóng cả hai thì sẽ không thể lấy được quả cầu sắt ra ngoài, ta chỉ có thể hơ nóng chiếc vòng sắt thì mới có thể lấy được quả cầu sắt ra ngoài. 

a) nêu các loại nhiệt kế và cho biết công (đề thi vật lý trường mik đấy) và nêu tác dụng.

b) nhiệt kế nào đo nhiệt độ cao nhất là 41o

với lại phải tự làm chứ

24 tháng 3 2021

Trọng lực của vật : P = 10.m =10.40 = 400(N)

Lực kéo của vật ít nhất phải dùng là : 

F = \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Vậy không thể dùng ròng rọc để kéo vật từ mặt đất nặng 40kg với lực kéo 100N

[Lớp 6]Câu 1:a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có mấy ròng rọc cố định, mấy ròng rọc động?b. Dùng ròng rọc cố định có lợi gì?Câu 2:a. Hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.b. Tại sao khi đun nước ta không nên lấy nước đầy ấm?Câu 3:Bình cầu đựng nước màu, mực nước trong ống thủy tinh như hình b. Hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ngâm bình cầu trong nước...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

undefined

Câu 1:

a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có mấy ròng rọc cố định, mấy ròng rọc động?

b. Dùng ròng rọc cố định có lợi gì?

Câu 2:

a. Hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

b. Tại sao khi đun nước ta không nên lấy nước đầy ấm?

Câu 3:

Bình cầu đựng nước màu, mực nước trong ống thủy tinh như hình b. Hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ngâm bình cầu trong nước lạnh? Giải thích hiện tượng.

Câu 4:

a. Tại sao nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC?

b. Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được không? Tại sao?

Câu 5:

Hãy tính: 15oC ứng với bao nhiêu oF; 82oC ứng với bao nhiêu oF.

Câu 6:

Băng kép cấu tạo bởi thanh đồng và thanh thép. Khi bị đốt nóng băng kép cong lên như hình c. Thanh thép nằm phía trên hay dưới băng kép? Tại sao?

 

Mọi vấn đề liên quan tới ôn thi học kì các em có thể comment dưới đây để thầy cô và các bạn hỗ trợ giải đáp nhé.

13

Em tiếp tục chữa lại:

Câu 1:

a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.

b. Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng kéo so với khi kéo trực tiếp.

Câu 2:

a. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.

b. Khi đun nước, cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt, nhưng vì chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi đun nước nếu ta lấy nước đầy ấm thì nước sẽ chảy ra ngoài.

Câu 3:

Mực nước trong bình hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.

Câu 4:

a. Vì thân thể con người không dưới 35oC và không lớn hơn 42oC

b. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC mà nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.

Câu 5:

Năm 1714, Fa-ren-hai (Fahrenheit) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá tan là 32oF còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF. 

Như vậy 1oC ứng với 1,8oF.

15oC ứng với số oF là: 32 + (15 . 1,8) = 59oF

82oC ứng với số oF là: 32 + (82 . 1,8) = 179,6oF

Câu 6:

Thanh thép nằm phía trên băng kép vì khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn mà thép lại nở ra vì nhiệt ít hơn đồng nên thanh thép nằm ở phía trên băng kép.

24 tháng 3 2021

Câu 1:

a) 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.

b) Thay đổi hướng của lực

Câu 2: 

a) 

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

b) Khi đun nước thì cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt. Mà nước nở ra nhiều hơn ấm nên sẽ khiến cho nước tràn ra ngoài

Câu 3: 

- Mực nước trong bình hạ xuống

- Vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.

Câu 4: 

a) Vì nhiệt kế này chỉ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ rơi vào khoảng từ 35oC đến 42oC

b) Không! Vì nhiệt độ của nước đá đang tan thấp hơn 35 độ 

Câu 5: 

150C = 0oC + 15oC = 32oF + (15.1,8oF) = 59oF

82oC = 00C + 82oC = 32oF + (82.1,8oF) = 179,6oF

Câu 6: 

Thanh thép nằm phía trên băng kép vì thép nở ra vì nhiệt ít hơn đồng mà khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn 

23 tháng 3 2021

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi

23 tháng 3 2021

nhiệt độ cao nhất được ghi trên nhiệt kế y tế là 42oC

23 tháng 3 2021

nhiệt độ cao nhất được ghi trên nhiệt kế y tế là 38oC vì cơ thể con người chỉ có nhiệt độ từ 35oC đến 38oC

 

23 tháng 3 2021

 Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt 

          Nhớ đúng !banhqua

23 tháng 3 2021

được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt 

 

23 tháng 3 2021

_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

23 tháng 3 2021

bn có thể nói cụ thể đc ko

23 tháng 3 2021

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục cố định được gọi là ròng rọc cố định.

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.

9 tháng 5 2021
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.