B1:Chuyển số thập phân thành phân số thường
a)1,23
b)3,014
c)765,4
d)-0,9
e)-0,02
Các bạn giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần cm: \(\left(x^2+2y^2+3z^2\right)\left(a^2+2b^2+3c^2\right)=\left(ax+2by+3cz\right)^2\)
Theo bđt Cauchy-Schwarz:
\(VT=\left(x^2+2y^2+3z^2\right)\left(a^2+2b^2+3c^2\right)\ge\left(ax+\sqrt{2}y.\sqrt{2}b+\sqrt{3}z.\sqrt{3}c\right)^2\)
\(\Rightarrow VT\ge\left(ax+2by+3cz\right)^2\)\(=VP\)
Dấu "=" khi \(\frac{x}{a}=\frac{\sqrt{2}y}{\sqrt{2}b}=\frac{\sqrt{3}z}{\sqrt{3}c}\Leftrightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)
Ta thấy dấu "=" ở đây xảy ra vì từ gt \(\Rightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\)
\(\Rightarrow x=ak;y=bk;z=ck\)
\(\left(x^2+2y^2+3z^2\right)\left(a^2+2b^2+3c^2\right)\)
\(=\left[\left(ak\right)^2+2\left(bk\right)^2+3\left(ck\right)^2\right]\left(a^2+2b^2+3c^2\right)\)
\(=k^2\left(a^2+2b^2+3c^2\right)\left(a^2+2b^2+3c^2\right)\)
\(=k^2\left(a^2+2b^2+3c^2\right)^2\left(1\right)\)
\(\left(ax+2by+3cz\right)^2\)
\(=\left(a.ak+2b.bk+3c.ck\right)^2\)
\(=\left[k\left(a^2+2b^2+3c^2\right)\right]^2\)
\(=k^2\left(a^2+2b^2+3c^2\right)^2\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và\(\left(2\right)\Rightarrow dpcm\)
1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )
Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25
<=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25
<=> 2a = 25
<=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )
2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )
Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a
<=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a
<=> 4 = 2/3a
<=> a = 6
=> 2a = 12
2a + 2 = 14
2a + 4 = 16
Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16
a)
Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) )
x là số thứ hai
x + 1 là số thứ ba
Theo đề , ta có :
\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\)
\(x^2-x+25=x^2+x\)
\(2x=-25\)
\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N )
b)
Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) )
x là số thứ hai
x + 2 là số thứ ba
Theo đề ; ta có :
\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\)
\(x-2=12\)
\(x=14\) ( nhận )
Vậy số thứ hai là 14
Số thứ nhất là 14 - 2 = 12
Số thứ ba là 14 + 2 = 16
b) Vì \(\left|a\right|=\left|-a\right|\)\(\Rightarrow\)\(\left|x-2020\right|=\left|2020-x\right|\)
Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)biểu thức P(x), ta có:
\(\left|2020-x\right|+\left|x+2021\right|\ge\left|2020-x+x+2021\right|=4041\)
\(\Rightarrow\)\(P\left(x\right)\ge4041\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left(2020-x\right)\left(x+2021\right)>0\)
\(\Leftrightarrow-2021< x< 2020\)
Vậy \(P\left(x\right)_{min}=4041\)\(\Leftrightarrow\)\(-2021< x< 2020\)
cho biết x+y+z=10 và (x+6)3+(y-7)3+(z-9)3 = 0
Tính giá trị biểu thức M= (x+6)2019+(y-7)2019+(z-9)2019
Đặt \(x+6=a;y-7=b;z-9=c\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=0\\a^3+b^3+c^3=0\end{cases}}\)
Bạn hiểu chưa :))
Đặt x+6=a, y-7=b, z-9=c
Vì x+y+z=10 nên a+b+c=0
Xét \(a^3+b^3+c^3=0\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=-3abc\)(1)
Ta có đẳng thức (bạn nên học đẳng thức này nhé vì nó cực kì thông dụng trong toán nâng cao):
\(a^3+b^3+c^3-3abc=\frac{\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]}{2}\)(2)
Vì a+b+c=0 nên từ (1), (2) suy ra \(\hept{\begin{cases}-3abc=0\\a+b+c=0\end{cases}\Rightarrow a=b=c=0}\)
Vậy M = a2019+b2019+c2019=0
a)
\(VT=\left(x^2-2^2\right)\left(x^2+4\right)\)
\(=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\)
\(=\left(x^2\right)^2-4^2\)
\(=x^4-16\)
\(=VP\)
b)
\(VT=x^3+x^2y-x^2y-xy^2+xy^2+y^3\)
\(=x^3+y^3\)
\(=VP\)
( x + 2 )( x - 2 )( x2 + 4 )
= ( x2 - 4 )( x2 + 4 ) ( xài HĐT a2 - b2 = ( a - b )( a + b ) nhé ^^ )
= x4 - 16 ( đpcm )
( x2 - xy + y2 )( x + y )
= x3 + x2y - x2y - xy2 + xy2 + y3
= x3 + y3 ( đpcm )
a,123/100
b,1507/500
c,3827/5
d,-9/10
e,-1/50