K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2024

Lời giải:
$A+B=(a+b-5)+(-b-c+1)=a+b-5-b-c+1=a-c-4$

$C+D=b-c-4+b-c=2b-4$

Do đó không đủ cơ sở để kết luận $A+B=C+D$ bạn nhé.

13 tháng 1 2017

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 --> tổng trên chia hết cho 6

19 tháng 10 2019

để n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 6 thì n.(n+1).(2n+1) cũng phải chia hết cho 2 và 3.

Nếu n chia hết cho 3 thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 =>2n +1 chia hết cho 3 vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho n

nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 suy ra n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

ta lại thấy n.(n+1) là tích của 2 stn liên tiếp nên n.(n+1).(2n+1) chia hết cho cả 2 và 3 =>n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 6

6 tháng 1 2015

bởi vì x=(-1) là giá trị tuyệt đối nhỏ nhất nếu như (-1) > x thì giá trị thành dương thì cũng hơn 0 .

ví dụ : -2+1 bằng -1 với giá trị tuyệt đối thì bằng 1 mà 1 > 0 nên không được.

Nên giá trị bé nhất bằng 2015. 

28 tháng 7 2017

giá trị x thoả mãn /x+1/-1

6 tháng 1 2015

A=\(2^{101}-1\)

do \(2^4\text{≡}1\) (mod 15)

=> \(\left(2^4\right)^{25}\)≡1 (mod 15)

=> \(2^{100}\text{≡}1\) (mod 15)

=>\(2^{101}\text{≡}2\)(mod 15)

=> \(2^{101}-1\text{≡}1\)(mod 15)

=> A chia 15 dư 1

24 tháng 12 2016

tập hợp các số tự nhiên n sao cho2n+3 chia hết cho n+1

20 tháng 9 2017

Ta có công thức sau :

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là sẽ tính được số đường thẳng 

\(\Rightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=120\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=240\)

Mà 240 = 15 .16

\(\Rightarrow n=15\)

Vậy n= 15

6 tháng 1 2015

1 .                 ( 2x + 1 ) ( y - 1 ) = 12 

Vì ( 2x + 1 ) ( y - 1 ) = 12 nên  2x + 1 là ước của12 .

Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Mà 2x + 1 là số lẻ nên 2x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

+)     Nếu 2x + 1 = 1 thì x = 0 

   => y - 1 = 12 => y = 13

+)   Nếu  2x + 1 = 3 thì x = 1

 => y - 1 = 4 => y = 5

 Vậy x = 0 , y = 13

        x = 1 , y = 5

V

7 tháng 1 2015

Bài 1 : Đặt a=36n;b=36n,ƯCLN(m;n)=1 với m,n thuộc Z

Ta có a+b=432 nên 36n+36m=432 => 36.(m+n)=432

m+n=432:36

m+n=12

=> ta xét từng số từ 1 ->11 .VD

m=1=>n=11=>ƯCLN =1(chọn)=>a=36,b=396

Nếu ƯCLN ko = 1 thì loại