K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

300 : (\(x\) : 2) = 3

          \(x\) : 2 = 300 : 3

           \(x\): 2 = 100

            \(x\)    = 100 x 2

             \(x\)   = 200 

          

2 tháng 9 2023

                Đổi 2m4dm = 24 dm

Nửa chu vi của hình chữ nhật do Tuấn uốn là: 24 : 2 = 12 (dm)

Chiều rộng của hình chữ nhật do Tuấn uốn là: 12 - 8 = 4 (dm)

Diện tích hình chữ nhật do Tuấn uốn là: 8 x 4 = 32 (dm2)

Cạnh hình vuông do Minh uốn có độ dài là:  24 : 4 = 6 (dm)

Diện tích hình vuông do Minh uốn là: 6 x 6 = 36 (dm2)

36 dm2  > 32 dm2

Vậy diện tích hình của Minh uốn lớn hơn diện tích hình do Tuấn uốn và lớn hơn là: 36 - 32 = 4 (dm2)

 

29 tháng 10 2023

???????????????????????????????????????????

2 tháng 9 2023

a) X × 17,7 - 7,7 × X = 177

X × (17,7 - 7,7) = 177

X × 10 = 177

X = 177 : 10

X = 17,7

b) 9 × (12 - 2 × X) = 54

12 - 2 × X = 54 : 9

12 - 2 × X = 6

2 × X = 12 - 6

2 × X = 6

X = 6 : 2

X = 3

c) X × 3,9 + X × 0,1 = 16

X × (3,9 + 0,1) = 16

X × 4 = 16

X = 16 : 4

X = 4

d) 1,23 : X - 0,45 : X = 1,5

(1,23 - 0,45) : X = 1,5

0,78 : X = 1,5

X = 0,78 : 1,5

X = 0,52

2 tháng 9 2023

e) (X - 1/3) × 5/3 = 14/27 - 3/9

(X - 1/3) × 5/3 = 5/27

X - 1/3 = 5/27 : 5/3

X - 1/3 = 1/9

X = 1/9 + 1/3

X = 4/9

l) (12 × 15 - X) × 1/4 = 120 × 1/4

(180 - X) × 1/4 = 30

180 - X = 30 : 1/4

180 - X = 120

X = 180 - 120

X = 60

g) 17/5 : X = 34/5 : 4/3

17/5 : X = 51/10

X = 17/5 : 51/10

X = 2/3

h) X : 4/5 = 25/8 : 5/4

X : 4/5 = 5/2

X = 5/2 × 4/5

X = 2

Xét (O) có

EB,EI là tiếp tuyến

=>EB=EI

Xét (O) có

FI,FC là tiếp tuyến

=>FI=FC

BE+CF=EI+FI=EF

2 tháng 9 2023

loading...  Thang chạm tường ở điểm B như trên hình.

⇒ OB là độ cao cần tính

Ta có:

sin A = OB/AB

⇒ OB = AB . sin A

= 5 . sin 65⁰

≈ 4,5 (m)

2 tháng 9 2023

Theo đề bài : \(l=5\left(m\right);\alpha=65^o\) (\(\alpha\) là góc tạo bởi chân thang và mặt đất)

Thang chạm tường ở độ cao \(h\) so với mặt đất là :

\(sin\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow h=l.sin\alpha=5.sin65^o\sim4,5\left(m\right)\)

2 tháng 9 2023

             Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao tìm số lần xuất hiện của chữ số cấu trúc đề thi chuyên, hsg, violympic em nhá. 

      Bước 1 tìm số lần xuất hiện của chữ số đó lần lượt ở các hàng: đơn vị, hàng chục, hàng trăm...

Bước hai cộng tất cả số các lần xuất hiện ở bước 1 ta được kết quả cần tìm

 Với 100 số tự nhiên đầu tiên các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng đơn vị có dạng:3; \(\overline{a3}\) ; các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng chục có dạng: \(\overline{3b}\)

Xét số có dạng: \(\overline{a3}\) trong đó a có 9 cách chọn

Vậy số các số có dạng \(\overline{a3}\) là: 9  x 1 = 9 (số)

Xét các số có dạng: \(\overline{3b}\) trong đó b có 10 cách chọn 

Vậy số các số có dạng  \(\overline{3b}\) là: 10  x 1 = 10 (số)

Viết 100 số tự nhiên đầu tiên thì chữ số 3 xuất hiện số lần là: 

       1 + 9 + 10 = 20 (lần)

Đáp số: 20 lần

 

 

 

27 tháng 7 2024

20 lần

2 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{32}\) = 2-5

\(\dfrac{1}{8}\) = 2-3

0,5 = \(\dfrac{1}{2}\) = 2-1

0,25 = \(\dfrac{1}{4}\) = 2-2

2 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{32}\) = 2-5

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: 

ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AE*AC=AE*AB

ΔANB vuông tại N có NE là đường cao

nên AE*AB=AN^2

ΔAMC vuông tại M có MD là đường cao

nên AD*AC=AM^2

mà AE*AB=AD*AC

nên AM=AN

2 tháng 9 2023

an = 0 ∀ n \(\in\) N*

⇒ a = 0