Tìm các số nguyên x, biết
a) x ⋮ 7
b) 15 ⋮ (x + 1)
c) (x + 6) ⋮ (x - 1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để giải phương trình 7/4 - (x + 5/3) = -12/5, ta sẽ thực hiện các bước sau:
Đưa các số học về cùng một mẫu số:
7/4 - (x + 5/3) = -12/5
=> 7/4 - (3x/3 + 5/3) = -12/5
=> 7/4 - (3x + 5)/3 = -12/5
Tìm mẫu số chung của các phân số:
Mẫu số chung của 4 và 3 là 12.
Nhân tử số và mẫu để đưa các phân số về cùng mẫu số:
(73)/(43) - ((3x + 5)4)/(34) = (-1212)/(512)
=> 21/12 - (12x + 20)/12 = -144/60
Rút gọn các phân số:
21/12 - (12x + 20)/12 = -144/60
=> 7/4 - (4x + 20)/4 = -12/5
Loại bỏ mẫu số:
7 - (4x + 20) = -48/5
=> 7 - 4x - 20 = -48/5
Giải phương trình:
-4x - 13 = -48/5
Đưa phương trình về dạng tổng quát:
-4x = -48/5 + 13
=> -4x = -48/5 + 65/5
=> -4x = 17/5
Tính giá trị của x:
x = (17/5) / -4
=> x = 17/5 * (-1/4)
=> x = -17/20
Vậy, giá trị của x là -17/20.
Số sách thứ 2 sau khi nhận từ giá sách thứ 1 :
\(\left(500+36\right):2=268\left(q.sách\right)\)
Số sách thứ 1 sau khi chuyển sang giá sách thứ 2 :
\(268-36=232\left(q.sách\right)\)
Số sách giá 1 lúc đầu :
\(232+18=250\left(q.sách\right)\)
Số sách giá 2 lúc đầu :
\(500-250=250\left(q.sách\right)\)
Đây là dạng nâng cao của toán tổng hiệu mà hiệu có sự thay đổi lúc sau của tiểu học em nhé.
Dù chuyển bao nhiêu quyển từ giá 1 sang giá 2 thì tổng số sách hai giá lúc sau không đổi và bằng lúc đầu là 500 quyển
Ta có sơ đồ:
Giá 1 lúc sau có số sách là: (500 - 36): 2 = 232 (quyển)
Giá 1 lúc đầu có số sách là: 232 + 18 = 250 (quyển)
Giá 2 lúc đầu có số sách là: 500- 250 = 250 quyển
Đs..
a/
Xét tg vuông MCA và tg vuông MCK có
CM chung
CA=CK (gt)
=> tg MCA = tg MCK (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
b/
Xét tg ACK có
\(CM\perp AK\) (gt)
\(AD\perp BC\) (gt)
=> H là trực tâm tg ACK => \(KH\perp AC\)
Mà \(AB\perp AC\)
=> KH//AB
c/
Xét tg vuông AMH và tg vuông KMH có
tg MCA = tg MCK (cmt) => MA=MK
MH chung
=> tg vuông AMH = tg vuông KMH (Hai tg vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)
=> HA=HK (1)
Xét tg vuông KDH có
HD<HK (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất) (2)
Từ (1) và (2) => HD<HA
a, \(x\) \(⋮\) 7 ⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\in\) Z/ \(x\) = 7k; k \(\in\) Z}
b, 15 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\ne\) - 1
\(\Rightarrow\) \(x\) + 1 \(\in\) { -15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
\(x\) \(\in\) { -16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}
c, (\(x\) + 6) \(⋮\) (\(x-1\)) đkxđ \(x\ne\) 1
\(x+6⋮\) \(x-1\)
\(x\) - 1 + 7 ⋮ \(x-1\)
7 ⋮ \(x-1\)
\(x-1\) \(\in\) { -7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) { -6; 0; 2; 8}
a/
\(x=7k⋮7\) (k là số nguyên dương)
b/
\(15⋮x+1\Rightarrow x+1=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-16;-6;-4;-2;0;2;4;14\right\}\)
c/
\(\dfrac{x+6}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)+7}{x-1}=1+\dfrac{7}{x-1}\)
\(\left(x+6\right)⋮\left(x-1\right)\) khi \(7⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow x=\left\{-6;0;2;8\right\}\)