Nhìn thấy trong trường có hành vi đánh nhau B liền chạy đi xem nhưnh không báo cho nhà trường. Em hãy nhận xét hành vi của B? Học sinh nên làm gì khi thấy bạo lực học đường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trong phòng, chống tệ nạn xã hội, công dân có trách nhiệm là:
- Thực hiện lối sống lành mạnh, an toàn và tuân thủ pháp luật.
- Tự giác tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do trường, lớp và địa phương tổ chức.
- Đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm quy định của pháp luật
Câu 2: Em không hoàn toàn đồng tình với ý kiến trên. Vì
- Ảnh hưởng từ bạn bè và xã hội: Áp lực từ bạn bè và sự tiếp xúc với các hành vi tiêu cực trong xã hội có thể khiến học sinh sa ngã.
- Sự giáo dục và quản lý từ phía gia đình cũng rất quan trọng. Thiếu sự quan tâm và hướng dẫn từ cha mẹ có thể khiến học sinh tìm đến tệ nạn xã hội như một cách thoát ly.
- Sự thiếu hiểu biết, kỹ năng sống và khả năng tự chủ của bản thân cũng là những yếu tố quan trọng.
a) Em thấy bạn K làm vậy là đúng.
b) Nếu em là bạn K, em sẽ khuyên các bạn cần phải tránh xa ma túy, giải thích với các bạn hành vi đó là không đúng và rất nguy hiểm, căn ngăn các bạn không nên làm như vậy.
Chăm chỉ học tập,rèn luyện,nâng cao nhận thức,bổ sung kĩ năng,xây dựng lối sống giản dị,lành mạnh.
- Tuân thủ và tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về phòng,chống tệ nạn xã hội.
- Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng,chống tệ nạn xã hội.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương.
- Nguyên nhân của tệ nạn xã hội:
+ Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống;
+ Do lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ,
+ Do ảnh hưởng của môi trường gia đình,môi trường xã hội tiêu cực ...
- Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực về sức khoẻ, tâm lí, tính mạng; kinh tế của bản thân và gia đình; gây rối loạn trật tự xã hội; cản trở sự phát triển của đất nước....
Nguyên nhân.
- Nguyên nhân khách quan: Do mặt trái của nền kinh tế thị trường, môi trường sống không lành mạnh, do sự nuông chiều quá mức và buông lỏng con cái của cha mẹ,…
- Nguyên nhân chủ quan: Do tò mò, lười biếng, ham chơi, đua đòi, thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ,…
3. Hậu quả của tệ nạn xã hội.
- Đối với bản thân: ảnh hưởng đến sức khỏe, làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật,…
- Đối với gia đình: cạn kiệt tài nguyên, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình,…
- Đối với xã hội: làm suy thoái giống nòi; rối loạn trật tự; ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội,…
a ) - Em không đồng tình với bạn Nam .
- Vì đây là trách nghiệm của mọi lứa tuổi cần phải thực hiện .
b ) Em sẽ khuyên nhủ bạn để bạn hiểu ra trách nghiệm của mình trong phòng chống .
a. Em không đồng tính với ý kiến của Nam. Vì tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma tuý nói riêng gây ra những hậu quả nguy hiểm cho con người. Bởi vậy, việc đẩy lùi, phòng ngừa, tuyên truyền mọi người phòng chống là việc làm trách nhiệm của mọi người và cộng đồng.
b. Nếu là bạn của Nam em sẽ:
- Nêu các hậu quả của tệ nạn ma tuý.
- Ảnh hưởng của tệ nạn ma tuý với học sinh và với mọi người xung quanh.
- Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn ma tuý do nhiều người thiếu hiểu biết.
- Cách phòng tránh là cần hiểu rõ về nó nên cần phải tuyên truyền.
TK:
- Để ứng phó với bạo lực học đường:
+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.
+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.
+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.
- Để ứng phó với bạo lực học đường, mỗi học sinh cần:
+ Nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường.
+ Bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.
+ Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng.
+ Gọi số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111.
+ Đổi mật khẩu để bảo vệ tài khoản mạng xã hội của cá nhân.
+ Khi chứng kiến bạo lực học đường, không thờ ơ vô cảm, lôi kéo tham gia, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.
+ Không tìm cách trả thù, đánh lại, tỏ thái độ thách thức.
a ) - Bạn Thiện làm việc sai
- Vì bạn ấy chen lấn hàng của người có hoàn cảnh.
b ) - Em sẽ khuyên bạn để bạn hiểu ra vấn đề .
a. Việc làm của bạn Thiện sai vì:
- Không tôn trọng người khác.
- Thiếu văn hoá khi chen hàng..
b. Nếu em là Thiện, em sẽ nhắc nhở bạn ấy việc làm của bạn là sai, thiếu văn hoá, và kéo bạn ấy về xếp hàng. Trước đó cần xin lỗi chú khiếm thị vì đã thiếu tôn trọng chú.
Khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng, việc ứng xử có văn hóa là rất quan trọng để duy trì một môi trường tôn trọng và hài hòa. Dưới đây là một số hành vi giao tiếp và ứng xử có văn hóa mà bạn có thể áp dụng:
1. Chào hỏi lịch sự: Khi gặp mọi người, hãy chào hỏi họ một cách lịch sự và thân thiện. Việc này thể hiện sự tôn trọng và mở đầu cho mối quan hệ tích cực.
2.*Lắng nghe khi người khác nói: Khi tham gia vào cuộc trò chuyện hoặc các cuộc họp, hãy chắc chắn rằng bạn đang lắng nghe mọi người một cách chân thành, không gián đoạn hoặc phớt lờ người khác.
3. Đóng góp ý kiến một cách xây dựng: Khi thảo luận hoặc đưa ra ý kiến, hãy cố gắng làm điều đó một cách tích cực và xây dựng, tránh chỉ trích hoặc phán xét người khác một cách tiêu cực.
4. Tôn trọng không gian cá nhân: Mỗi người có không gian cá nhân riêng, và việc tôn trọng không gian đó là rất quan trọng, đặc biệt trong các hoạt động cộng đồng khi mọi người thường xuyên tương tác với nhau.
5. Trợ giúp và hỗ trợ người khác: Khi có thể, hãy cung cấp sự trợ giúp và hỗ trợ cho những người trong cộng đồng của bạn. Điều này có thể bao gồm giúp đỡ trong các sự kiện, hoặc cung cấp sự hỗ trợ tình cảm cho những người cần.
6. Giữ thái độ tích cực: Một thái độ tích cực có thể làm thay đổi toàn bộ bầu không khí của một nhóm. Cố gắng duy trì thái độ này, nhất là trong những tình huống căng thẳng hoặc khi có mâu thuẫn.
7. Biết ơn và bày tỏ sự cảm kích: Khi ai đó giúp đỡ bạn hoặc đóng góp vào cộng đồng, hãy chắc chắn rằng bạn bày tỏ lòng biết ơn của mình. Điều này không chỉ làm cho người đó cảm thấy được đánh giá cao mà còn khuyến khích sự hợp tác và lòng tốt trong tương lai.
8. Giải quyết xung đột một cách hòa bình: Khi có xung đột, hãy tìm cách giải quyết một cách bình tĩnh và công bằng, tránh sử dụng lời nói hay hành động làm tổn thương người khác.
em thấy hành động của B là vô cảm theo đó em sẽ bảo nhà trường và cô giáo thầy giáo
Hành vi của B thực hiện không đúng trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường, thể hiện thái độ thờ ơ, vô cảm trước khó khăn của người khác.
Là học sinh khi nhìn thấy bạo lực học đường em cần:
- Can ngăn nếu có đủ khả năng
- gọi người lớn tới can ngăn nếu cảm thấy mình không đủ khả năng.
- chia sẻ, hỏi han, động viên người bị hại.
- tố cáo người gây ra hành vi bạo lực học đường