K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

c, |2\(x\) + 1| + |3\(x\) - 1| = 0

   vì |2\(x\) + 1| ≥ 0; |3\(x\) - 1| = 0

  ⇒ |2\(x\) + 1| + |3\(x\) - 1| = 0

   ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

   ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}2x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

       \(-\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{1}{3}\) 

Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)

22 tháng 11 2023

a, Nếu 4.|3\(x\) - 1| = |6\(x\) - 2| + |-1,5|

             4.|3\(x\) -1| - 2.|3\(x\) - 1|  = 1,5

           Nếu 3\(x\) - 1 ≥ 0 ⇒ \(x\) ≥ \(\dfrac{1}{3}\)

Ta có: 4.(3\(x\) - 1) - 2.(3\(x\) - 1) = 1,5

           12\(x\) - 4 - 6\(x\) + 2 = 1,5

            6\(x\) - 2  = 1,5

            6\(x\)        = 1,5 + 2

            6\(x\)       = 3,5

               \(x\)      = 3,5: 6

                \(x\)    = \(\dfrac{7}{12}\)

Nếu 3\(x\) - 1 < 0 ⇒ \(x\) < \(\dfrac{1}{3}\)

Ta có: - 4.(3\(x\) - 1) = - (6\(x\) - 2) + 1,5

           -12\(x\) + 4 + 6\(x\) - 2 = 1,5

             -6\(x\) + 2 = 1,5

              6\(x\)         = 2- 1,5

              6\(x\)          = 0,5

                 \(x\)         = 0,5 : 6

                 \(x\)        = \(\dfrac{1}{12}\)

Vậy \(x\) \(\in\) {\(\dfrac{1}{12}\)\(\dfrac{7}{12}\)}

 

                

      

DT
21 tháng 11 2023

|4x-2| = |x+10|

=> 4x-2=x+10 hoặc 4x-2=-(x+10)

=> 3x=12 hoặc 5x=-8

=>x=4 hoặc x=-8/5

21 tháng 11 2023

\(\dfrac{6}{x}\) = - \(\dfrac{x}{24}\) ( \(x\) ≠ 0)

  6.24 = \(x^2\)

 \(x^2\)   = 144

   \(\left[{}\begin{matrix}x=-12\\x=12\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {-12; 12}

 

20 tháng 11 2023

a) Sửa đề: Chứng minh m // n

Do m ⊥ BC (gt)

n ⊥ BC (gt)

⇒ m // n

b) Do m // n (cmt)

⇒ ∠D₂ = ∠A₁ = 65⁰

⇒ ∠D₄ = ∠D₂ = 65⁰ (đối đỉnh)

Ta có:

∠D₃ + ∠D₂ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠D₃ = 180⁰ - ∠D₂

= 180⁰ - 65⁰

= 115⁰

20 tháng 11 2023

😎😎🥺🥺😩😩😫😫🤭🤭

20 tháng 11 2023

Cách viết \(x\cdot\left(3,2-1,2\right)\) hay \(x\cdot\left[3.2+\left(-1,2\right)\right]\) đều đúng nhé bạn. Vì có dấu + trước ngoặc nên ta giữ nguyên dấu bên trong và được \(3,2-1,2\).

20 tháng 11 2023

Cách viết �⋅(3,2−1,2)x(3,21,2) hay �⋅[3.2+(−1,2)]x[3.2+(1,2)] đều đúng nhé bạn. Vì có dấu + trước ngoặc nên ta giữ nguyên dấu bên trong và được 3,2−1,23,21,2.

20 tháng 11 2023

Bài này áp dụng BĐT B.C.S là ra nhé

Ta có \(VT=\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{c}+\dfrac{c^2}{a}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{b+c+a}=a+b+c=VP\) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}\Leftrightarrow a=b=c\)

(*) BĐT B.C.S phát biểu như sau:

 Cho \(2n\) số thực \(a_1,a_2,...,a_n,x_1,x_2,...,x_n\), trong đó \(a_i>0,\forall i\in\left\{1,2,...,n\right\}\). Khi đó ta có:

 \(\dfrac{x_1^2}{a_1}+\dfrac{x_2^2}{a_2}+...+\dfrac{x_n^2}{a_n}\ge\dfrac{\left(x_1+x_2+...+x_n\right)^2}{a_1+a_2+...+a_n}\) (*)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\dfrac{x_1}{a_1}=\dfrac{x_2}{a_2}=...=\dfrac{x_n}{a_n}\)

Trước tiên, ta chứng minh (*) đúng với \(n=2\). Thật vậy:

Với \(x,y\inℝ;a,b>0\), thì ta cần chứng minh 

\(\dfrac{x^2}{a}+\dfrac{y^2}{b}\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{a+b}\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{bx^2+ay^2}{ab}\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(bx^2+ay^2\right)\ge ab\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow abx^2+a^2y^2+b^2x^2+aby^2\ge abx^2+aby^2+2abxy\)

\(\Leftrightarrow a^2y^2-2abxy+b^2x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(ay-bx\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

 Vậy ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow ay=bx\Leftrightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}\)

 Để chứng minh với \(n\ge3\) thì bạn chỉ cần dùng nhiều lần BĐT cho 2 phân thức là được.

 VD: \(\dfrac{x^2}{a}+\dfrac{y^2}{b}+\dfrac{z^2}{c}\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{a+b}+\dfrac{z^2}{c}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{a+b+c}\)

Vậy BĐT được chứng minh.

 

20 tháng 11 2023

Sửa lại đề chỗ kia là \(\dfrac{b}{a}\) chứ không phải \(\dfrac{b}{b}\) nhé.

Đặt \(\dfrac{a}{b}=t>0\) . Khi đó BĐT cần chứng minh tương đương:

\(t^2+\dfrac{1}{t^2}\ge t+\dfrac{1}{t}\) 

\(\Leftrightarrow t^2+\dfrac{1}{t^2}+2\ge t+\dfrac{1}{t}+2\)

\(\Leftrightarrow\left(t+\dfrac{1}{t}\right)^2\ge t+\dfrac{1}{t}+2\) (*)

Đặt \(u=t+\dfrac{1}{t}\left(u\ge2\right)\), khi đó (*) tương đương:

\(u^2-u-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow u^2+u-2u-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow u\left(u+1\right)-2\left(u+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(u+1\right)\left(u-2\right)\ge0\) (luôn đúng vì \(u\ge2\))

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow u=2\) \(\Leftrightarrow t+\dfrac{1}{t}=2\) \(\Leftrightarrow t=1\) \(\Leftrightarrow a=b\)

Vậy ta có đpcm.

 

20 tháng 11 2023

 Nãy mình nhìn nhầm đề, xin lỗi bạn nhiều. Cách trình bày vẫn như vậy nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì tỉ số chiều dài và chiều rộng là $\frac{3}{7}$ nên gọi chiều dài là $a$ (m) thì chiều rộng là $\frac{3}{7}\times a$ (m) 

Diện tích: $a.\frac{3}{7}a=84$

$\Rightarrow a^2=196=14^2$

$\Rightarrow a=14$ (m) 

Vậy chiều dài là 14 m, chiều rộng là $14.\frac{3}{7}=6$ (m) 

Độ dài hàng rào bao quanh mảnh đất chính bằng chu vi mảnh đất và bằng: 
$2(14+6)=40$ (m)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Chu vi đáy lăng trụ: $6+7+9=22$ (cm)

Diện tích xung quanh lăng trụ: $22.13=286$ (cm2)